Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2009- 2010 Tiết 16 Câu hỏi và bài tập

I- Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Củng cố kiến thức về giá trị lượng gíac của một góc bất kỳ từ 00 đến 1800

2. Về kỹ năng:

- Thành thạo trong việc giải bài tấp áp dụng.

3. Về thái độ, tư duy: cẩn thận chính xác.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Giáo án

- HS: Học và làm bài tập ở nhà.

III. Tiến trình bài học:

1. Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác đều ABC xác định góc gữa véc tơ

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Bài tập 3

 

doc1 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2009- 2010 Tiết 16 Câu hỏi và bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 Ngày soạn: 7/11/2009 Ngày giảng:......................................................... CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I- Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về giá trị lượng gíac của một góc bất kỳ từ 00 đến 1800 2. Về kỹ năng: - Thành thạo trong việc giải bài tấp áp dụng. 3. Về thái độ, tư duy: cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Giáo án - HS: Học và làm bài tập ở nhà. III. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác đều ABC xác định góc gữa véc tơ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 3 Hoạt động của thày và trò Nội dung GV nêu đầu bài nêu pp giải bằng cách áp dụng tính chất giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 00-1800 - gọi 3 học sinh lên để giải bài HS thực hiện theo yêu cầu của gv - GV chỉnh sửa kết quả Bài tập 3: a) sin 1050 = sin (1800-750) = sin 750 b) cos 1700 = cos(1800 – 100) = -cos 100 c) cos 1220 = cos(1800 – 580) = - cos 580 Hoạt động 2: Bài tập 4 Hoạt động của thày và trò Nội dung GV nêu đầu bài nêu pp giải bằng cách áp dụng đ/n giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 00-1800 - Vẽ hình gợi ý - Gọi 1 học sinh lên bảng giải HS thực hiện yêu cầu của GV. GV khái quát dạng bt chứng minh đẳng thức lượng giác. Bài tập 4: Theo đ/n giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 00-1800 ta có sinα = y0; cosα = x0 => Hoạt động 3: Bài tập 5 Hoạt động của thày và trò Nội dung GV nêu đầu bài nêu pp giải bằng cách áp dụng bài tập 4. Từ kết quả bài 4 suy ra Cos2x = ? Yêu cầu: Học sinh thế Cos2 x vào biểu thức P để tính. Gọi 1 học sinh lên thực hiện. Bài 5: với cosx= P = 3sinx+cosx = = 3(1- cosx) + cosx = = 3-2 cosx = 3-2. = Hoạt động 4: Bài tập Hoạt động của thày và trò Nội dung Nêu bt 6 Hướng dẫn hs thực hiện Gọi hs lên bảng xđ các góc ; ; từ đó tính kết quả. Bài 6: cho hình vuông ABCD: cos =cos135=- sin =sin 90 =1 cos =cos 1800 = -1 3. Củng cố: học sinh cần nắm cách xác định góc giữa hai vectơ , biết cách tính GTLG của một số góc thông qua góc đặc biệt 4. Dặn dò: làm bài tập SBT, xem tiếp bài “tích vô hướng của hai vectơ”

File đính kèm:

  • docHH 10(3).doc