Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2009- 2010 Tiết 6 Câu hỏi và bài tập

1. Mục tiêu

1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu các kiến thức:

- Tổng hai vectơ, hiệu hai vectơ, tính chất của phép cộng hai vectơ

- Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành

- Tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm

1.2 Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng chứng minh các đẳng thức vectơ

- Kĩ năng xác định tổng , hiệu hai vectơ và biểu diễn tổng, hiệu hai vec tơ

- Sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành vào giải bài tập

1.3 Về thái độ , tư duy

- Biết quy lạ về quen

- Cẩn thận , chính xác

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 - Giáo viên: Hệ thống bài tập, thước kẻ

 - Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập

3. Tiến trình bài học:

1. Kiểm tra bài cũ :

 Lồng vào trong các hoạt động của giờ học

2. Bài mới :

I- Hệ thống kiến thức: 10’

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2009- 2010 Tiết 6 Câu hỏi và bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/9/2009 Ngày giảng: 18/9/2009 Có mặt:...................................... Vắng:................................................................. Tiết 6: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu các kiến thức: - Tổng hai vectơ, hiệu hai vectơ, tính chất của phép cộng hai vectơ - Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành - Tính chất trung điểm và tính chất trọng tâm 1.2 Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng chứng minh các đẳng thức vectơ - Kĩ năng xác định tổng , hiệu hai vectơ và biểu diễn tổng, hiệu hai vec tơ - Sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành vào giải bài tập 1.3 Về thái độ , tư duy - Biết quy lạ về quen - Cẩn thận , chính xác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : - Giáo viên: Hệ thống bài tập, thước kẻ - Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập 3. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào trong các hoạt động của giờ học 2. Bài mới : I- Hệ thống kiến thức: 10’ Hoạt động của GV và HS Nội dung - Nêu các câu hỏi về tổng của hai vec tơ, tính chất của tổng 2 véc tơ, véc tơ đối, hiệu của 2 véc tơ, cách dựng tổng và hiệu 2 vec tơ, các quy tắc hbh, quy tắc 3 điểm. - Gọi hs trả lời lần lượt từng phần như kiểm tra bài cũ. - Gv sửa chữa hệ thống thành kiến thức cần nhớ 1. Đ/n tổng của hai véc tơ, cách dựng tổng 2 vec tơ theo quy tắc hbh, quy tắc 3 điểm. 2. Tính chất phép cộng 2 vec tơ 3. Vec tơ đối: - Vec tơ đối của là - có cùng cùng độ dài và ngược hướng với . - + (-) = 4. Hiệu hai véc tơ: - - = +(-) - Quy tắc trừ: với 3 điểm A, B, C ta có : - II- Luyện tập:30’ Bài tập 1. Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A&B sao cho AM>MB. Vẽ các véc tơ: và . Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV đọc đề bài vẽ hình. - HS hoạt động nhóm. - Các nhóm thực hiện xong báo cáo kết quả. - GV chỉnh sửa. - Từ A vẽ . Ta có - Theo quy tắc trừ ta có: Bài tập 2. Cho hình bình hành ABCD và 1 điểm M tuỳ ý. Chứng minh rằng : Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV gọi hs đọc đề bài, gv vẽ hình. - Học sinh hoạt động độc lập, một học sinh lên bảng giải. - GV kiểm tra việc làm bài của học sinh dưới lớp. - Gv nhận xét, chữa bài giải hs trên bảng. Vì ABCD là hbh nên ta có : . Mặt khác ta có: - - Vậy: hay: Bài tập 3. Gợi ý cho hs về tự giải. Bài tập 4. Cho tam giác ABC . Bên ngoài tam giác vẻ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng Hoạt động của GV và HS Nội dung GV - Yêu cầu HS vẽ hình - Hướng dẫn : Hãy biến đổi vế trái bằng cách biểu diễn vectơ theo hai vectơ ; diễn vectơ theo hai vectơ ; diễn vectơ theo hai vectơ - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải - Nhận xét, đưa ra lời giải chính xác HS - Vẽ hình - Nghe và theo dõi - Trình bày lời giải - Chỉnh sửa hoàn thiện Bài tập 5, 6. Gợi ý hướng dẫn hs về nhà giải Bài tập 7. Cho là 2 vectơ khác . Khi nào có đẳng thức : a)  ; b) Hoạt động của GV, HS Nội dung - GV gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - GV Gọi hs dựng véc tơ trong ý a) - HS thực hiện theo yêu cầu của gv - GV gợi ý các trường hợp + nếu không cùng phương => ? + nếu cùng phương không cùng hướng => ? + nếu cùng hướng => ? - Hs xác định và trả lời câu hỏi. GV hường dẫn học sinh thực hiện ý b) a) Lấy điểm A tuỳ ý dựng . Nếu: - không cùng phương 3 diểm A,B,C tạo thành 1 tam giác ta có: - cùng phương => A, B, C thẳng hàng + ngược hướng => + cùng hướng => b) Vẽ - Nếu không cùng phương dựng hbh OACB => => OACB là hcn - cùng phương đẳng thức trong bài toán không xảy ra. Bài tập 10. Hoạt động của GV, HS Nội dung GV : Tìm cường độ lực ta tính cái gì ? HS : - Trả lời câu hỏi 1( Tính độ dài vectơ ) GV : - Vật đứng yên khi đó ta có điều gì ? HS : - Trả lời câu hỏi 2 GV : - Để dựng tổng làm như thế nào ? - Từ đây ta có hướng của vectơ như thế nào HS : - Nêu cách dựng GV : - Tính độ lớn vectơ HS: - Tính độ lớn vectơ Ba lực cùng tác dụng vào 1 vật tại điểm M làm cho vật đứng yên nên ta có: . Vì ta vẽ hình thoi MANB => và Ta có bằng 2 lần đường cao tam giác đều MAB. => 4. Cũng cố toàn bài: 3’ Xem lại qui tắc ba điểm và qui tắc hình bình hành Xem lại các bài tập đã giải Nắm được cách chứng minh một đẳng thức vectơ 5. Bài tập về nhà : - Giải các bài tập còn lại - Đọc bài tích của vectơ với một số

File đính kèm:

  • dochinh 10 T6.doc
Giáo án liên quan