I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa và các tính chất của phép nhân vectơ với một số.
- Sử dụng điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương.
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng tích vectơ với một số để chứng minh đẳng thức vectơ.
- Biết vận dụng điều kiện hai vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
- Biết vận dụng các phép toán vectơ để phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
3.Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
- Luyện tư duy linh hoạt qua việc phân tích vectơ.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quà trình luyện tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản tiết 8 Bài 3 Bài tập tích của vectơ với một số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chương I: VECTƠ
Tuần 08.Tiết PPCT: 08 Bàøi 3: BÀI TẬP TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Củng cố định nghĩa và các tính chất của phép nhân vectơ với một số.
Sử dụng điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương.
2.Kĩ năng:
Biết vận dụng tích vectơ với một số để chứng minh đẳng thức vectơ..
Biết vận dụng điều kiện hai vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
Biết vận dụng các phép toán vectơ để phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
3.Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt qua việc phân tích vectơ.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
2.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về vectơ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quà trình luyện tập)
H.
Đ.
3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Vận dụng chứng minh đẳng thức vectơ
10'
H1. Nhắc lại hệ thức trung điểm?
H2. Nêu cách chứng minh b)?
· Hướng dẫn: Từ M vẽ các đường thẳng song song với các cạnh của DABC.
H3. Nhận xét các tam giác MA1A2, MB1B2, MC1C2 ?
H4. Nêu hệ thức trọng tâm tam giác?
Đ1.
Đ2. Từ a) sử dụng qui tắc 3 điểm.
Đ3. Các tam giác đều
Đ4.
1. Gọi AM là trung tuyến của DABC và D là trung điểm của đoạn AM. CMR:
a)
b) ,
với O tuỳ ý.
2. Cho DABC đều có trọng tâm O và M là 1 điểm tuỳ ý trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M đến BC, AC, AB. CMR:
Hoạt động 2: Vận dụng xác định điểm thoả một đẳng thức vectơ
10'
H1. Nêu cách xác định một điểm?
H2. Tính ?
Đ1. Chứng tỏ: (với O và đã biết)
Đ2. = 2
3. Cho hai điểm phân biệt A, B. Tìm điểm K sao cho:
4. Cho DABC. Tìm điểm M sao cho:
Hoạt động 3: Vận dụng chứng minh 3 điểm thẳng hàng, hai điểm trùng nhau
10'
H1. Nêu cách chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng?
H2. Nêu cách chứng minh 2 điểm trùng nhau?
Đ1. Chứng minh cùng phương.
Đ2.
5. Cho bốn điểm O, A, B, C sao cho: CMR 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
6. Cho hai tam giác ABC và A¢B¢C¢ lần lượt có trọng tâm là G và G¢. CMR:
Từ đó suy ra điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm.
Hoạt động 4: Vận dụng phân tích vectơ
10'
H1. Vận dụng tính chất nào?
Đ1. Hệ thức trung điểm.
,
Đ2. Qui tắc 3 điểm
7. Cho AK và BM là hai trung tuyến của DABC. Phân tích các vectơ theo
8. Trên đường thẳng chứa cạnh BC của DABC, lấy một điểm M sao cho: . Phân tích theo .
Hoạt động 5: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh cách giải các dạng toán
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Làm tiếp các bài tập còn lại.
Đọc trước bài "Hệ trục toạ độ"
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh10cb08.doc