Giáo án Hình học 10 cơ bản Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 19 Đại cương về phương trình

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH

 1. Mục tiêu:

 * Về kiến thức:

 + Hiểu khái niệm pt, khái niệm của pt.

 + Hiểu định nghĩa 2 pt tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình.

 + Biết khái niệm pt hệ quả

 * Về kỹ năng:

 + Nhận biết 1 số cho trước là nghiệm của pt đã cho. Nhận biết được 2 pt tương đương

 + Nêu được điều kiện xác định của pt ( không cần giải các điều kiện)

 + Biến đổi tương đương pt.

 2. Chuẩn bị:

 * Gv: 1) ghi trước: Tìm TXĐ của các hàm số sau:

 a) y = và y =

 b) y = 3 - x và y =

 c) y = và y =

 2) Tìm các hệ số thỏa mãn các pt sau:

 a) 2x – y – 1 = 0 (1;-1) (-1;1) (1;1)

 b) 4x - y + z - 5 = 0 ( 0;1;1) ( 1;0;1) (1;1;0)

 * Hs: xem lại cách tìm TXĐ của hàm số.

 3. Kiểm tra bài cũ:

 Gv gọi 3 Hs lên bảng tìm TXĐ của 3 câu a,b,c ở bài 1

 4. Hoạt động dạy và học

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 19 Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH 1. Mục tiêu: * Về kiến thức: + Hiểu khái niệm pt, khái niệm của pt. + Hiểu định nghĩa 2 pt tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. + Biết khái niệm pt hệ quả * Về kỹ năng: + Nhận biết 1 số cho trước là nghiệm của pt đã cho. Nhận biết được 2 pt tương đương + Nêu được điều kiện xác định của pt ( không cần giải các điều kiện) + Biến đổi tương đương pt. 2. Chuẩn bị: * Gv: 1) ghi trước: Tìm TXĐ của các hàm số sau: a) y = và y = b) y = 3 - xvà y = c) y = và y = 2) Tìm các hệ số thỏa mãn các pt sau: a) 2x – y – 1 = 0 (1;-1) (-1;1) (1;1) b) 4x- y + z- 5 = 0 ( 0;1;1) ( 1;0;1) (1;1;0) * Hs: xem lại cách tìm TXĐ của hàm số. 3. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 3 Hs lên bảng tìm TXĐ của 3 câu a,b,c ở bài 1 4. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội Dung Gv: Ghi 2vd: a) = x -1 (1) b) + x = x +2 (2) Gv: 2 mệnh đề trên có mấy vế. nếu thay x = 4 vào (1), thay x = 3 vào (2) nhận xét. Gv: nêu kn về pt và tập nghiệm pt. Gv: vd: cho pt: a) = x – 1 b) + x = x + 2 Tìm điều kiện có nghiệm của x ở các vế từng pt để chúng có nghĩa ĐK của pt. Gv: y/c Hs lên bảng giải. Gv: Nhắc lại vd đã nêu lúc đầu giờ: cặp số nào đã chỉ ra thỏa mãn các pt trên? Gv: 2 pt trên ngoài chứa biến số x còn chứa thêm yếu tố nào? Hs: có 2 vế: vế trái và vế phải. Nếu thay x = 4 vào (1) ; thay y = 3 vào (2) ta được 2 vế bằng nhau. Hs: phát biểu lại và ghi Kn pt, tập nghiệm pt trong SGK. Hs: a) ĐK: x . b) ĐK: x – 1 0 c) ĐK: 2 – x > 0 x < 2 d) ĐK: a) (1;1) b) (1;0;1) Chứa tham số m. 1. Khái niệm phương trình a) Phương trình 1 ẩn. khái niệm pt 1 ẩn ( SGK trang 53) b) Điều kiện của 1 pt ( SGK trang 54, d òng 4,5,6) Vd: T ìm ĐK của các pt: c) 3 – x = d) c) Phương trình nhiều ẩn vd: a) 2x – y – 1 = 0 c ó nghiệm l a ( 1;1) b) 4x= 0. có nghiệm là ( 1;0;1) d) Phương trình chứa tham số. Vd:a) ( m + 1)x – 3 = 0 b) x– 2(m+1)x – 3 = 0 là những pt chứa tham số ( tham số là m, x là ẩn) Gv: ghi vd. y/c 2 Hs giải từng cặp pt. Có nhận xét gì về tập nghiệm của mỗi cặp. Kn 2 pt tương đương Gv: cho vd: Trong phép biến đổi trên sai ở chỗ nào? Có thể điều chỉnh lại như thế nào để được cách giải đúng ? Gv: cho vd: ĐK của pt là gì? nếu đã đặt điều kiện và quy đồng mẫu số ở 2 vế của pt thì có được pt tương đương không? Gv: y/c 1 Hs lên bảng giải a) S= .S= S= S b) S = . S = SS Sai vì x = 1 thế vào không là nghiệm của pt. Có thể sửa lại bằng cách đặt ĐK trước khi giải. Hs: ĐK: (*)x+3+3(x-1) = x(2-x) + 2x = 0. loại x=0 do ĐK. Vậy pt có 1 nghiệm x = -2 2. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả. a) Pt tương đương. Khái niệm: SGK trang 55 Vd: x+ x = 0 v a l a 2 pt tương đương. x– 4 = 0 v a 2 + x = 0 là 2 pt không tương đương. b) Phép biến đổi tương đương: * Định l í: ( SGK trang 55) Vd: Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau: x + x = 1 c) Phương trình hệ quả: Khái niệm:( SGK trang 56) Vd: giải pt: (*) * Củng cố và dặn dò: Gv: nhắc lại các bước tiến hành khi giải 1 pt. Đặc biệt chú ý phải đặt đk, và thử lại nghiệm nếu không rõ đó là cách biến đổi tạo ra pt hệ quả hay pt tương đương. Làm các bài tập từ 14 trang 57 SGK.

File đính kèm:

  • docTIET 19 DAI CUONG VE PHUONG TRINH .doc