A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp cho học sinh hệ thống hoá toàn bộ kiến thức chương I : xác định toạ độ của một vectơ , toạ độ của một điểm. Tính chu vi diện tích tam giác.
- Rèn cho học sinh kỹ năng giải bài tập về vectơ , tư duy logcih , tinmh1 chính xác , cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài ôn ,dụng cụ giảng dạy.
- Học sinh: Làm bài tập ôn tập ở nhà,dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 16 Bài tập ôn tập chương I (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /10/2001
Tiết chương trình: 16
Tên bài dạyÏ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp cho học sinh hệ thống hoá toàn bộ kiến thức chương I : xác định toạ độ của một vectơ , toạ độ của một điểm. Tính chu vi diện tích tam giác.
Rèn cho học sinh kỹ năng giải bài tập về vectơ , tư duy logcih , tinmh1 chính xác , cẩn thận.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo viên soạn bài, nghiên cứu bài ôn ,dụng cụ giảng dạy.
Học sinh: Làm bài tập ôn tập ở nhà,dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết các dấu hiệu để nhận biết tứ giác là hình bình hành ?
- Cho biết công thức tìm toạ độ trung điểm của một đoạn thẳng
- Cho biết qui tắc ba điểm về phép cộng các vectơ?
- Cho biết định lý về phép chia đoạn thẳng theo tỉ số cho trước?
3/ Nội dung bài mới:
Bài 3/25:
Giả sử có D sao cho :
MD = MC + AB
Þ MD –MC = AB
Þ CD = AB
Vậy D là một đỉnh của hình bình hành AGCD
(không phụ thuộc vào vị trí của điểm M)
tương tự có E sao cho :
ME = MA + BC
Þ ME – MA = BC Þ AE = BC
Do đó E là một đỉnh của hình bình hành ABCE
Có F sao cho MF = MB + CA
Þ MF – MB = CA Þ BF = CA
Þ F là đỉnh của hình bình hành BCAF.
Vậy các điểm D,E,F không phụ thuộc vào vị trí của điểm M
b) So sánh MA + BM + MC
và MD + ME + MF
Từ giả thiết:
MD = MC +AB
ME = MA + BC
MF = MB + CA . Ta có:
MD +ME +MF =
MC +MA +MB +(AB+BC+CA)
( Vì AB+BC+CA = 0)
Vậy:MD+ME+MF = MC+MD+MB.
Bài 4/25:
Vì G là trọng tâm của tứ giác ABCD nên GA+ GB+ GC+ GC = 0 (1)
Mặt khác A’ là trong tâm của tam giác BCD nên GA’ = (GA+GB+GD) tức là
GA+GC+GD = 3 GA’ Vậy (1) trở nên :
GA = - 3 GA’ .Điều nầy chứng tỏ A,G,A’ thẳng hàng.
Chứng minh tương tự ta cũng có:
G,B,B’ thẳng hàng Vậy G là đỉnh chung của bốn đoạn: AA’,BB’, CC’, DD’.
Từ GA = - 3GA’ , GC = - 3GC’
GB = -3 GB’, GD = -3 GD’
Ta có điểm G chia các đoạn AA’,BB’, CC’, DD’ theo tỉ số k = -3
Chứng minh G cũng là trong tâm của tứ giác A’B’C’D’
Ta có :
GA+GB+GC+GD = 0 (chứng minh trên)
GA = -3 GA’, GB = -3 GB’ ,GC = -3 GC’ ,GD = -3 GD’
-3( GA’+GB’+GC’+GD’) = 0
GA’+GB’+GC’+GD’ = 0
Vậy G cũng là trọng tâm của tứ giác A’B’C’D’
4/ Cũng cố:
Giáo viên cho học sinh hệ thống và nêu các cách giải của từng dạng bài tập đã chửa ở trên
Chú ý tính cẩn thận và chính xác .
5/ Dặn dò:
Về nhà học bài và tiếp tục làm các bài tập ôn tập 4,5,6 trang 25 sách giáo khoa.
Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng.
Pháp vấn – Gợi mở
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
Hãy cho biết quy tắc ba điểm đối với tổng và hiệu của các vectơ?
Với điểm C bất kỳ ta có:
MA = MD +DA
Hay MD = CD – CM
A E
F
B C
D
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
b) So sánh MA + BM + MC
và MD + ME + MF
A B
G
A’
D C
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh
Do ta có GA = - 3GA’ , GC = - 3GC’
GB = -3 GB’, GD = -3 GD’
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời
Mà : GA+GB+GC+GD = 0 do đó :
G cũng là trọng tâm của tứ giác A’B’C’D’
( đây chính là điều phải chứng minh )
- Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm.
Nếu có thời gian có thể giáo viên cho học sinh nhắc lại cách giải của từng dạng bài tập trên .
Cần chú ý tính chính xác và cẩn thận
RÚT KINH NGHIỆM:
Học sinh đa số nắm được kiến thức trọng tâm của bài học của bài tập cần chú ý các công thức tính chu vi và diện tích của tam giác .
File đính kèm:
- Tiet 16.doc