Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 20 Bài tập

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về tỉ số của một góc bất kỳ , tính già trị của một biểu thức lượng giác

- Rèn luyện kỉ năng tính toán ,tính nhạy bén, cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo viên soạn bài, phấn màu, dụng cụ giảng dạy.

- Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập.

 

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 20 Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /11/2001 Tiết chương trình: 20 Tên bài dạyÏ BÀI TẬP MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản về tỉ số của một góc bất kỳ , tính già trị của một biểu thức lượng giác Rèn luyện kỉ năng tính toán ,tính nhạy bén, cẩn thận. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo viên soạn bài, phấn màu, dụng cụ giảng dạy. Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: - Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc a bất kì. Nêu tính chất về dấu của các hàm số lượng giác 3/ Nội dung bài mới: Bài 1: a) Khi 00 < a < 900 thì sina và cosa cùng dấu - Khi 900 < a < 1800 thì sina và cosa khác dấu b) Không có già trị nào của a để tga và cosa khác dấu vì tga và cosa cùng dấu với mọi giá trị góc a khác 0, 900 và 1800 Bài 2: cosa = 1/3 Trên OA lấy một điểm H với OH = 1/3 Từ H kẻ một đường thẳng song song với Oy cắt đường tròn đơn vị tại M . Gọi góc AOM bằng a thì cos a = 1/3. Bài 3: sin900 = 1 > sin1800 = 0 . sin 1100 = sin 1120 sin 900 13’ > sin 900 14’ cos 900 15’ > cos900 25’ cos1420 > cos 1430 Bài 4: asin00 + bcos00 + csin900 = a.0 + b.1 + c.1 = b + c acos900 + bsin900 + c sin1800 = a.0 + b.1 + c. 0 = b . a2sin900 + b2cos900 +c2cos 1800 = a2.1 + b2.0 + c2.(-1) = a2 – c2 Bài 5: 3 – sin2 900 + 2cos2600 – 3tg2450 = 3 – 12 +2.(1/2) 2 – 3. 12 = - 1/2 4a2sin2 450 –3(atg450) 2 + (2acos450) 2 = 2a2 – 3a2 + 2a2 = a2. Bài 6: sinx + cosx khi x bằng 00,450, 600. Giải: Khi x = 00 thì sinx + cox = 0 + 1 = 1 Khi x = 450 : sinx + cosx = Khi x = 600 : sinx + cosx = 2sinx + cos2x Khi x bằng: 600,450,300. Giải: Khi x = 600 thì 2sinx + cos2x = Khi x = 450 thì 2sinx + cos2x = 3/2 sin2 + cos2x = 1 Với mọi giá trị của x Bài tập bổ sung: Tính : sinx – 2cosx với x = 600 Þ sin600 – 2cos600 = 2sin2x – 2cosx với x = 300 Giải: 2sin2x - 2cosx = 2(sin300) 2 – 2cos300 = 2(1/2) 2 – 2. = 2. 1/4 -= 4/ Cũng cố: Giáo viên hệ thống các kiến thức cơ bản của bài học .Nêu cách giải của từng dạng bài tập ở trên. 5/ Dặn dò: Giải lại các bài tập Soạn bài 2 “ các hệ thức lượng giữa các tỉ số lượng giác” Giáo viên gọi lớp trưởng cho điểm danh ở góc bảng. Nêu vấn đề- trình bày bảng - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. y' M1 A’ -3/4 0 1/3 A x Giáo viên cho học sinh nhìn hình vẽ và trả lời : Sin 00= ? ( = 0) ; sin 1800 = ? ( 0) Cos 00 = ? ( = 1) ; Cos1800 = ? ( = - 1 ) Sin 900 = ? ( 1) -Giáo viên hướng học sinh cách xác định dựa vào bảng. Dựa vào các tính chất của chúng ta xác định được giáø trị của các biều thức lượng giác . - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh. Tương tự bài trên giáo viên gọi tiếp học sinh khác lên bảng - Giáo viên gọi học sinh nhắc cách tìm giá trị của các cung (góc) : 900, 450, 600. - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. - giáo viên chú ý gọi nhiều đối tương khác nhau để thu hút đươcv5 nhiều học sinh xây dựng bài . - Giáo viên gọi ba học sinh lên bảng làm 3 câu : a), b) , c) - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh. Ta có sin2 + cos2x = 1 Với mọi giá trị của x Giáo viên cho học sinh làm thêm bài tập bổ sung như sau: Cho cà lớp làm bài và giáo viên chầm điểm ngay tại lớp Sửa hoàn chình và cho điểm Khi 2sin2x – 2cosx với x = 300 Thì : 2sin2x - 2cosx = 2(sin300) 2 – 2cos300 do vậy: 2sin2x - 2cosx = 2. 1/4 -= Chính là kết quả của bài tập - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. Bài tập làm thêm: Trên hệ trục toạ độ Oxy cho hai điểm A = (-2;1); B = (4;5) Tìm toạ độ trung điểm M của đoạn AB Tìm toạ độ của điểm C để tứ giác OACB là hình bình hành RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh đa số nắm được kiến thức trọng tâm của bài học . Để học sinh khắc sâu bài học giáo viên có thể cho học sinh nhắc lại cách tìm các tỉ số lượng giác trên nữa đường tròn lượng giác .

File đính kèm:

  • docTiet 20'.doc
Giáo án liên quan