A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
- Giúp học sinh nắm được định nghĩa các tính chất của phép dời hình, phép quay quanh một điểm, phép đối xứng trượt. Dạng chính tắc của phép dời hình. Giúp cho học sinh hiểu được khái niệm về hai hình bằng nhau bằng phép dời hình.
- Rèn cho học sinh kỹ năng logich, tính cẩn thận, chính xác năng lực tư duy sáng tạo.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, phấn màu, dụng cụ dạy học.
- Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2001- 2002 Tiết 53 Phép dời hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết chương trình: 53
Ngày dạy:
Tên bài dạy PHÉP DỜI HÌNH
MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh nắm được định nghĩa các tính chất của phép dời hình, phép quay quanh một điểm, phép đối xứng trượt. Dạng chính tắc của phép dời hình. Giúp cho học sinh hiểu được khái niệm về hai hình bằng nhau bằng phép dời hình.
Rèn cho học sinh kỹ năng logich, tính cẩn thận, chính xác năng lực tư duy sáng tạo.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài, phấn màu, dụng cụ dạy học.
Học sinh: Soạn bài, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1/ Ổn định lớp:
Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa và các tính chất của phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến
- Nêu tính chất giống nhau của phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép tịnh tiến
( Giống nhau là chúng không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm )
3/ Nội dung bài mới:
I/ Định nghĩa và tính chất của phép dời hình:
Định nghĩa:
Phép dời hình là một quy tắc để với mỗi điểm M có thể xác định một điểm M’ (gọi là tương ứng với M) Sao cho nếu hai điểm M’ và N’ tương ứng với hai điểm M và N thì MN = M’N’
Ký hiệu: bằng chữ cái: D, F, G,…
- Nếu phép dời hình D đặt điểm M’ tương ứng với điểm M thì ta nói phép dời hình D biến điểm M thành điểm M’ Hay M’ là ảnh của điểm M qua phép dời hình D
Tính chất:
Phép dời hình biến :
- Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự các điểm đó
- Đường thẳng thành đường thẳng
- Tia thành tia.
- Đoạn thẳng thành đoạn thẳng có cùng độ dài
- Góc thành góc có cùng số đo
- Tam giác thành tam giác bằng nó
- Đường tròn thành đường tròn bằng nó.
II/ Phép quay quanh một điểm:
Định nghĩa:
Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau ở O. Với mỗi điểm M ta xác định điểm M’ như sau : trước hết lấy điểm M1 đối xứng với M qua a, sau đó lấy điểm M’ đối xứng với M1 qua b. Phép đặt điểm M’ đối xứng với M1 qua b. Phép đặt điểm M’ tương ứng với điểm M như vậy gọi là phép quay quanh điểm O Điểm O gọi là tâm của phép quay.
Tính chất:
Giả sử Q là phép quay quanh tâm O.Khi đó nếu Q biến điểm M khác 0 thành điểm M’ thì OM = OM’ và góc MOM’ có giá trị không đổi, gọi là góc quay của phép quay Q.
Chứng minh :
Vì M1 đối xứng với M qua a và O thuộc a nên OM = OM1, vì M’ đối xứng với M1 qua b và O thuộc b nên OM1 = OM’
Do đó: OM’ = OM Trên hình vẽ ta có: Gọi H và K lần lượt là trung điểm của MM1 và M1M’ thì
(Không đổi) Nếu gọi j là góc nhọn tạo thành bởi hai đường thẳng a và b thì
không phụ thuộc vào M, và nó là phép quay của phép quay Q.
4/ Củng cố:
- Giáo viên tổ chức hệ thống lại các kiến thức đã học bằng các câu hỏi ôn tập.
5/ Dặn dò:
- Về tiếp tục soạn phần còn lại của bài học, làm các bài tập trong sgk
Giáo viên cho lớp trưởng kiểm di6nghiệm học sinh vắng ở góc bảng.
- Phương pháp nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại gởi mở.
- Các phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép tịnh tiến đều có chung một tính chất là: Chúng không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm.
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng
- Chú ý giáo viên nên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút được nhiều học sinh xây dựng bài .
- Theo định nghĩa thì phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép tịnh tiến đều là phép dời hình.
- Chi hình H và hình H’ gồm các ảnh của các điểm thuộc H gọi là ảnh của hình H qua phép dời hình D hay phép dời hình D biến hình H thành hình H’.
Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng
- Phép dời hình có các tính chất sau:…
- So với các phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục có những điểm gì giống nhau? Những điểm gì khác nhau?
- Mỗi tính chất giáo viên cho học sinh vẽ hình minh họa cho các trường hợp cụ thể .
M’
K b
2 j M1
O H a
H
- Chú ý giáo viên nên gọi nhiều đối tượng khác nhau để thu hút được nhiều học sinh xây dựng bài .
b
M’ M1
a
O
M
- Vì M1 đối xứng với M qua a.
Do đó: OM = OM1, vì M’ đối xứng với M1 qua b và O thuộc b nên OM1 = OM’
- Phép quay có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng trục (Đa rồi Đb ( thứ tự quan trọng) Do đó: phép quay không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ nên nó là phép dời hình.
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời, cả lớp nhận xét sửa hoàn chỉnh, giáo viên cho điểm khuyến khích nếu học sinh giải đúng
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh trước bài tập ở nhà để học sinh có thể tự giải được ở nhà
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 53.doc