Giáo án Hình học 10 nâng cao Phương trình đường thẳng

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

 - Hiểu vectơ chỉ phương của đường thẳng.

 - Hiểu cách viết phương trình tham số của đường thẳng.

2. Kĩ năng :

 - Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M và nhận

3. Tư duy - thái độ:

 - Rèn luyện tư duy logic, tượng tự hóa.

 - Chủ động học tập, chiếm lĩnh tri thức, biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Phương pháp : Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở, thuyết trình.

 - Đồ dùng học tập: Bảng phụ.

III. CHUẨN BỊ

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án, sách giáo khoa.

- Bảng phụ.

 2. Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa.

- Bài cũ và các kiến thức có liên quan.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 nâng cao Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY SỞ GD&ĐT TỈNH TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM d&c Họ tên GV hướng dẫn : ĐẶNG THỊ THU NGÂN Tổ chuyên môn : Toán Họ tên sinh viên : BÙI THỊ THANH HOA Môn dạy : Toán SV của trường đại học: Quy Nhơn Năm học : 2010-2011 Ngày soạn : 19-02-2011 Thứ/ngày lên lớp : 25-02-2011 Tiết dạy : 1 Lớp dạy : 10A10 BÀI DẠY: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: - Hiểu vectơ chỉ phương của đường thẳng. - Hiểu cách viết phương trình tham số của đường thẳng. Kĩ năng : - Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M và nhận Tư duy - thái độ: - Rèn luyện tư duy logic, tượng tự hóa. - Chủ động học tập, chiếm lĩnh tri thức, biết quy lạ về quen. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phương pháp : Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở, thuyết trình. - Đồ dùng học tập: Bảng phụ. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa. Bài cũ và các kiến thức có liên quan. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp (1’): kiểm tra sĩ số lớp 2. Giảng bài mới Giới thiệu bài Trong mặt phẳng tọa độ 0xy, cho 2 điểm bất kỳ bất kì, ta có thể xác định được bao nhiêu đường thẳng? để xác định phương trình đường thẳng ta cần những điều kiện gì? Tiến trình dạy học Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I: Vectơ chỉ phương của đường thẳng 1. Định nghĩa Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với. Nhận xét: - Nếu là một vtcp của đường thẳng thì k(k0) cũng là vtcp của đường thẳng . Do đó một đường thẳng có vô số vtcp - Một đường thẳng hoàn toàn được xác định nếu biết một điểm và một vtcp của đường thẳng. CH1: Điều kiện cần và đủ để hai vectơ vàcùng phương? BT1: Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho đường thẳnglà đồ thị của hàm số y=-x+2 và M1(1;1); M2(3;-1) a) M1 ,M2 có thuộc đường thẳng hay không? b) Chứng minh cùng phương với =(-1,1). Từ đó, hãy nhận xét giá của vectơ và đường thẳng - Nếu = (-2;2) thì em có nhận xét gì về giá của ? - Từ nhận xét trên, giáo viên giúp học sinh rút ra định nghĩa? Học sinh nêu định nghĩa. Một học sinh khác nhắc lại vtcp của đường thẳng - Giáo viên vẽ hình Từ HĐI: Mỗi đường thẳng có bao nhiêu vtcp và chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? - Cho trước một điểm I(x0;y0) và một vectơ =(u1;u2) có bao nhiêu đường thẳng đi qua I và nhận làm vtcp? TL: =k M1 ,M2 =(2;-2) = - 2 Giá của vectơ song song với đường thẳng - giá vectơ trùng với TL: Mỗi đường thẳng có vô số vtcp đều khác , các vectơ này có giá song song hoặc trùng nhau Có duy nhất một đường thẳng Hoạt động II: Phương trình tham số của đường thẳng 1. Định nghĩa: Trong mặt phẳng tọa độ 0xy cho M0(x0;y0) và vectơ =(u1;u2) với Khi đó hệ phương trình (t) Được gọi là phương trình tham số của đường thẳng , trong đó t là tham số. Vd: a) Hãy tìm một điểm có tọa độ xác định và một vtcp của đường thẳng có phương trình tham số 1)(t) 2)(t) b) Trong mặt phẳng tọa độ (0xy) cho M(1;-2) và =(-3;5). Viết phương trình đường thẳng qua M và nhận làm vtcp BT2: Trong mặt phẳng 0xy, đường thẳng đi qua M0(x0;y0) và nhận =(u1;u2) ()làm vtcp, với mỗi điểm M(x;y). Tìm điều kiện của x, y sao cho M Tổ chức cho học sinh làm nhóm (hướng dẫn cho học sinh làm nhóm) M? (1) =( ; ) = Từ (1) ? - Ứng với mỗi giá trị cụ thể của t, ta xác định được bao nhiêu điểm trên đường thẳng? - Củng cố kiến thức về phương trình tham số của đường thẳng cho học sinh = t (t) = (x-x0,y-y0) = (u1,u2) - TL: xác định được duy nhất một điểm Hoạt động III: Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng Cho = (u1,u2). Khi đó k= được gọi là hệ số góc của đường thẳng Nhận xét: Phương trình đường thẳng đi qua điểm M0(x0;y0) và có hệ số góc k có dạng: y-y0 =k(x-x0) BT3: Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(-1;2) và B(3;-4) a) Viết phương trình đường thẳng qua A, B b) Tính hệ số góc của d Củng cố kiến thức: - Cách xác định vtcp và một điểm cụ thể của đường thẳng khi biết phương trình tham số. - Cách xác định phương trình tham số khi biết một điểm và vtcp hoặc khi biết hai điểm Dặn dò học sinh, bài tập về nhà: Yều cầu làm bài tập về nhà bài 1/ 80 sgk Bài 3.1/ 130 sách bài tập RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày …. Tháng… năm 2011 Ngày …. Tháng… năm 2011 DUYỆT GIÁO ÁN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ĐẶNG THỊ BÍCH NGÂN BÙI THỊ THANH HOA

File đính kèm:

  • docphuong trinh duong thang(1).doc