I. Mục đích
1. Kiến thức ã Nắm được định nghĩavéc tơ, hai véctơ cùng phương; hai vectơ cùng hướng.
2. Kỹ năng ã Phân biệt véctơ và đoạn thẳng; đếm số vectơ được tạo thành khi biết điểm đầu và điểm cuối; so sánh phương, hướng của các vectơ.
3. Tư duy ã Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ ã Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
ã Biết véctơ có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên ã Soạn giáo án, thước kẻ dài.
2. Học sinh ã Sgk, đồ dùng học tập khác: thước kẻ
III. Phương pháp ã gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới.
3. Bài mới:
59 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 PTDT Nội Trú Tỉnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
:...........
Tiết
: 1
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Đ1. các định nghĩa
I. Mục đích
1. Kiến thức
Nắm được định nghĩavéc tơ, hai véctơ cùng phương; hai vectơ cùng hướng.
2. Kỹ năng
Phân biệt véctơ và đoạn thẳng; đếm số vectơ được tạo thành khi biết điểm đầu và điểm cuối; so sánh phương, hướng của các vectơ.
3. Tư duy
Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
Biết véctơ có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Soạn giáo án, thước kẻ dài.
2. Học sinh
Sgk, đồ dùng học tập khác: thước kẻ
III. Phương pháp
gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khái niệm véctơ.
Quan sát hình 1.1 ta thấy các mũi tên chỉ hướng chuyển động của ôtô, máy bay.
Nghe giảng
Đoạn thẳng AB nếu coi A là điểm đầu, B là điểm cuối thì đoạn thẳng được định hướng từ A đến B. Còn nếu đoạn thẳng AB nếu coi B là điểm đầu, A là điểm cuối thì đoạn thẳng được định hướng từ B đến A.
a) b)
Hình 2.
ĐN: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.
Phân biệt kí hiệu vectơ và ?
Kí hiệu.
: vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối là B.
: vectơ có điểm đầu là B, điểm cuối là A.
HS: Trả lời.
Ngoài ra, còn kí hiệu bởi các chữ cái in thường như:
Gợi ý: có 2 véctơ.
Hoạt động 1.
Từ một đoạn thẳng AB có thể lập được bao nhiêu véctơ có điểm đầu, điểm cuối là các đầu mút của đoạn thẳng ?
HS: xác định 2 vectơ.
2. Hai vectơ cùng phương, cùng hướng.
Đường thẳng đi qua AB gọi là giá của vectơ .
Hoạt động 2. Hãy nhận xét giá của các véc tơ trong hình sau:
Quan sát hình 1.3 và so sánh giá của các vectơ ?
Hình 1.3.
GV: Chính xác lời giải.
Nhận xét về hướng của các vectơ cùng phương trong hình 1.3
HS: Trả lời.
Định nghĩa: Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
HS: Quan sát hình 1.3 để nhận xét hướng của các vectơ.
Ghi nhớ: Nếu hai vectơ cùng phương thì chúng có thể cùng hường hoặc ngược hướng; cùng hướng với mọi vectơ.
Gợi ý:
Khẳng định đúng khi B nằm giữa Avà C, các trường hợp còn lại thì sai.
Hoạt động 3.
HS: Trả lời.
4. Củng cố bài:
1. Cho lục giác đều ABCDEF. Chỉ ra các vectơ có điểm đầu, điểm cuối là các đỉnh của hình lục giác mà cùng phương; cùng hướng.
5. HDVN:
Học bài, làm các bài tập từ 1, 2 trang 6
Tuần
:...........
Tiết
: 2
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Đ1. các định nghĩa
I. Mục đích
1. Kiến thức
Nắm được định nghĩa véc tơ- không, hai véctơ bằng nhau.
2. Kỹ năng
Phân biệt phương, hướng của các vectơ.
Vậ dụng các định nghĩa về vectơ vào giả toán.
3. Tư duy
Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
Biết véctơ có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Soạn giáo án, thước kẻ dài.
2. Học sinh
Sgk, đồ dùng học tập khác: thước kẻ
III. Phương pháp
gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Hai véctơ bằng nhau.
Các đặc trưng của vectơ ?
Gợi ý: Hướng và khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
HS: trả lời
ĐN: Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ gọi là độ dài của véctơ.
kí hiệu: ;
ị =AB=BA.
GV: Vẽ hình.
Cho hình bình hành ABCD. Có nhận xét gì về hai vectơ:
Gợi ý: xét hướng, độ dài của hai vectơ.
HS: trả lời
ĐN: hai vectơ bằng nhau: sgk.
ị
GV: Hướng dẫn vẽ hình
Hoạt động 4.
Gọi O là tâm hình lục giác đều ABCDEF. Hãy ra các vectơ bằng
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
4. Vectơ-không.
Nhận xét vectơ:
HS: Trả lời.
ĐN: sgk
kí hiệu:
Hướng dẫn bài tập sgk tr 7
Minh họa bằng hình vẽ
Bài 1.
đúng
đúng
chính xác kết quả.
Bài 2.
HS: Quan sát hình và trả lời câu hỏi
Gợi ý:
Tính chất của hình bình hành
Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
Bài 3.
HS: Vận dụng giải.
Gợi ý: dựa vào hình vẽ của hoạt động để giải bài 4
Bài 4.
HS: giải.
4. Củng cố bài:
1. Cho lục giác đều ABCDEF. Chỉ ra các vectơ bằng nhau có điểm đầu, điểm cuối là các đỉnh của hình lục giác
5. HDVN:
đọc bài 2.
Tuần
:...........
Tiết
: 3
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
câu hỏi và bài tập
I. Mục đích
1. Kiến thức
Học sinh vận dụng được định nghĩa véc tơ- không, hai véctơ bằng nhau.
2. Kỹ năng
Phân biệt phương, hướng của các vectơ.
Vận dụng các định nghĩa về vectơ vào giả toán.
3. Tư duy
Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
Biết véctơ có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Soạn giáo án, thước kẻ dài.
2. Học sinh
Sgk, đồ dùng học tập khác: thước kẻ
III. Phương pháp
gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐS: a) Đúng
b) Đúng
Bài tập 1.
HS: Thảo luận trả lời
Minh học bằng hình vẽ
GV: Chính xác kết quả.
Bài 2.
HS: Quan sát hình 1.4 sgk-7
Trả lời.
Bài 3. Cm: Tứ giác ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi:
Định nghĩa hình bình hành ?
Từ định nghĩa hình bình hành hãy cho biết lời giải bài toán?
HS: Thảo luận trả lời.
Bài 4.
GV: Hướng dẫn vẽ lục giác đều:
HS: Vẽ hình lục giác đều.
Từ hình vẽ hãy cho biết các véc tơ cùng phương với ?
HS: Trả lời
Từ hình vẽ chỉ ra các vectơ bằng ?
HS: Trả lời
4. Củng cố bài:
1. Cho lục giác đều ABCDEF. Chỉ ra các vectơ bằng nhau có điểm đầu, điểm cuối là các đỉnh của hình lục giác
5. HDVN:
Đọc bài tiếp Tổng và hiệu của hai vectơ
Tuần
:...........
Tiết
: 4
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Đ2. tổng và hiệu của hai vectơ
I. Mục đích
1. Kiến thức
Nắm được định nghĩa và tính chất tổng của hai véc tơ; quy tắc hình bình hành
2. Kỹ năng
Phân biệt phương, hướng của các vectơ.
Vậ dụng các định nghĩa về vectơ vào giả toán.
3. Tư duy
Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
Biết véctơ có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Soạn giáo án, thước kẻ dài.
2. Học sinh
Sgk, đồ dùng học tập khác: thước kẻ
III. Phương pháp
gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Định nghĩa tổng của hai véc tơ
Nêu định nghĩa tổng 2 véc tơ
Ký hiệu = +
Chính xác hoá định nghĩa
Củng cố định nghĩa bằng hoạt động sau
Hãy vẽ một tam giác, rồi xác định các véc tơ tổng sau đây:
Hãy vẽ HBH tâm O. Hãy viết
dưới dạng tổng của hai véc tơ mà các điểm mút được lấy trong 5 điểm A, B, C, D, O.
Nghe giảng và trả lời câu hỏi
+ Có thể chỉ tịnh tiến một lần theo véc tơ
Hoạt động 1.
HS: cả lớp thực hiện nhiệm vụ. Hai học sinh lên bảng vẽ.
- Lấy điểm C ' sao cho B là trung điểm của CC '. Ta có
- Lấy B ' sao cho C là trung điểm của BB 'Ta có:
HS: Cả lớp thực hiện nhiệm vụ.
1học sinh lên bảng vẽ
2. Các tính chất của phép cộng vectơ.
Nhắc lại tính chất giao hoán trong phép cộng hai số?
Hoạt động 1.
HS: a+b = b+a.
Cm: Tính chất giao hoán của phép cộng hai vectơ.
Từ hình vẽ ta có:
Dễ thấy tứ giác ABDC là hình bình hành nên .
Nhắc lại tính chất kế hợp trong phép cộng hai số?
Hoạt động 2.
Gợi ý: Dựng liên tiếp các vectơ như hình bên (điểm đầu vectơ 1 là điểm cuối vectơ 2, điểm cuối vectơ 2 là điểm đầu vectơ 3)
Từ hình vẽ hãy cm:
HS: Chứng minh tính chất kết hợp.
Các tính chất: Sgk tr 11.
Do tính chất 2: nên gọi là tổng của ba vectơ.
3. Các qui tắc cần nhớ.
Một cách đơn giản: biểu diễn một véctơ thành tổng của hai véctơ ?
a. Qui tắc ba điểm.
" M, N, P, ta luôn có:
Hãy giải thích qui tắc hình bình hành Giải thích:
b. qui tắc hình bình hành: Tứ giác OABC là hình bình hành thì ta có:
HS: Thảo luận giải trả lời câu hỏi.
4. Củng cố bài:
1. Cho lục giác đều ABCDEF. Chỉ ra các vectơ bằng nhau có điểm đầu, điểm cuối là các đỉnh của hình lục giác
5. HDVN:
đọc bài 2.
Tuần
:...........
Tiết
: 6
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Đ2. tổng và hiệu của hai vectơ
I. Mục đích
1. Kiến thức
Nắm được định nghĩa hiệu của hai vectơ và áp dụng và giải toán.
2. Kỹ năng
Dựng hiệu của hai véctơ.
3. Tư duy
Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
Biết véctơ có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Soạn giáo án, thước kẻ dài.
2. Học sinh
Sgk, đồ dùng học tập khác: thước kẻ
III. Phương pháp
gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Hiệu của hai vectơ
a) Vectơ đối.
Hoạt động 2. Vẽ hình bình hành ABCD. Nhận xét về hướng và độ dài của
ĐS: Cùng độ dài và ngược hướng
HS: Nhận xét.
ĐN: Hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là hai vectơ đối nhau.
Kí hiệu: Vectơ đối của là
Véctơ đối của là véc tơ nào ?
HS: Trả lời.
Ví dụ1.
HS: Quan sát hình 1.9 Chỉ ra các cặp vectơ đối nhau.
Hoạt động 3. Cho . Chứng tỏ và đối nhau.
gợi ý:
HS: Thảo luận trả lời.
Từ định nghĩa ta có:
b) Định nghĩa hiệu của hai vectơ
gợi ý:
Dùng định nghĩa vectơ đối
GV: Ví dụ áp dụng cho biết tính chất của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
Hoạt động 4.
Giải thích ?
HS: Thảo luận.
5. áp dụng.
HS: Thảo luận chứng minh.
4. Củng cố bài:
Khái niệm vectơ đối ?
Định nghĩa tổng của hai vectơ ?
Quy tắc trừ ?
5. HDVN:
Làm bài tập 9-10sgk-12
Tuần
:...........
Tiết
: 6
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
câu hỏi và bài tập
I. mục đích
1. Kiến thức
Học sinh vận dụng được qui tắc định nghĩa và tính chất của phép cộng (trừ) véctơ vào giải toán.
2. Kỹ năng
Dựng hai véctơ bằng nhau; sử dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành; Vận dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng và tính chất trọng tâm tam giác.
3. Tư duy
Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
Biết véctơ có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Soạn giáo án, thước kẻ dài.
2. Học sinh
Sgk, đồ dùng học tập khác: thước kẻ
III. Phương pháp
gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho tam giác ABC. Dựng véctơ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cách xác định tổng, hiệu hai véctơ ?
Bài 1 tr 12.
GV: Chính xác lời giải.
HS: Trả lời và giải bài 1.
Bài 2 tr 12
Tính chất hình bình hành ?
Qui tắc hình bình hành ?
HS: Trả lời.
GV: Chính xác lời giải.
HS: Thảo luận giải.
Bài 3 tr12
Gợi ý:
a) áp dụng qui tắc 3 điểm và tính chất kết hợp của phép cộng véctơ.
b) áp dụng qui tắc trừ hai vectơ
HS: lên bảng giải
Bài 5 tr 12.
Xác định các véctơ:
GV: Chính xác lời giải.
HS: Thỏa luận giải bài 5.
Bài 10 tr 12
Gợi ý:
Mỗi lực có phương, hướng, độ lớn xác định và do đó ta coi mỗi lực như một vectơ.
Ba lực cùng tác động vào vật tại một điểm M mà vật vẫn đứng yên chứng tỏ tổng của ba lực (ba vectơ) bằng vectơ-không.
ị tam giác MAB đều và:
GV: Chính xác lời giải.
ĐS: ngược hướng với
và độ lớn của bằng
HS: Thảo luận tìm hướng và độ lớn của lực .
4. Củng cố bài:
Qui tắc ba điểm; qui tắc trừ; qui tắc hình bình hành được vận dụng trong giải các bài tập về vectơ.
5. HDVN:
Đọc bài tích của vectơ với một số
Tuần
:...........
Tiết
: 7
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Đ3. tích của vectơ với một số
I. Mục đích
1. Kiến thức
Nắm được định nghĩa và tính chất của tích giữa một số với một vectơ; Tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác.
2. Kỹ năng
Dựng véctơ; chứng minh hình học.
3. Tư duy
Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Soạn giáo án, thước kẻ dài.
2. Học sinh
Sgk, đồ dùng học tập khác: thước kẻ
III. Phương pháp
gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút
Đề 1: Cho lục giỏc đều ABCDEF.
a) Hóy chỉ ra cỏc cặp vectơ đối nhau với cỏc vectơ là cỏc cạnh của lục giỏc.
b) Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của cỏc cạnh AB, BC, CD, DE, EF. Chứng minh hai tam giỏc MPR, NQS cú cựng trọng tõm.
Đề 2: Cho lục giỏc đều MNPQRS.
a) Hóy chỉ ra cỏc cặp vectơ đối nhau với cỏc vectơ là cỏc cạnh của lục giỏc.
b) Gọi I, J, K, E, F, G lần lượt là trung điểm của cỏc cạnh MN, NP, PQ, QR, RS. Chứng minh hai tam giỏc IKF, JEG cú cựng trọng tõm.
ĐÁP ÁN
Đề 1:
GT:
KL:
CM:
a) và ; và ; và ; và ;
và ; và ; và ; và ;
và ; và ; và ; và ;
b) Giả sử G là trọng tõm của MPR, khi đú ta cú:
Vỡ ABCDEF là lục giỏc đều nờn ta cú: SM\\GN và MN\\SG, vậy SMNG là hỡnh bỡnh hành suy ra: (1)
Tương tự ta cũng CM được: (2) và (3)
Cộng vế với vế của (1,)(2),(3) ta được:
Vỡ Vậy G cũng là trọng tõm NQS
Đề 2:
GT:
KL:
CM:
a) và ; và ; và ; và ;
và ; và ; và ; và ;
và ; và ; và ; và ;
b) Giả sử O là trọng tõm của IKF, khi đú ta cú:
Vỡ MNPQRS là lục giỏc đều nờn ta cú: GI\OJ và IJ\\OG, vậy GIJO là hỡnh bỡnh hành suy ra: (1)
Tương tự ta cũng CM được: (2) và (3)
Cộng vế với vế của (1,)(2),(3) ta được:
Vỡ Vậy G cũng là trọng tõm JEG
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
các dựng vectơ tổng của hai vectơ cho trước ?
ĐS:
và cùng hướng với
Hoạt động 1. Cho . Xác định độ dài và hướng của vectơ ?
HS: Dựng vectơ
Khi đó ta viết ?
1. Định nghĩa. sgk-14
Quy ước:
GV: yêu cầu học sinh vẽ hình và chỉ ra một vài quan hệ giữa các véctơ trên hình vẽ.
Ví dụ 1. Gọi G là trong tâm tam giác ABC, D và E lần lượt là trung điểm của BC và AC.
2. Tính chất.
sgk-14
Hoạt động 2. Tìm véctơ đối của và
Nhắc lại định nghĩa vectơ đối ?
HS: Thảo luận trả lời.
ĐS: Vectơ đối của là
véctơ đối của là
3. Trùn điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
gợi ý:
Dùng quy tắc ba điểm.
a) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi M ta luôn có:
HS: Thảo luận chứng minh.
b) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với mọi điểm M ta luôn có:
Gợi ý:
theo tính chất của trọng tâm tam giác ta có: (*)
áp dụng (*) và quy tắc 3 điểm để chứng minh.
HS: Thảo luận chứng minh
4. Củng cố bài:
Định nghĩa tích giữa một số và một vectơ ?
Tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
5. HDVN:
Đọc tiếp phần còn lại và làm bài tập sgk-17
Tuần
:...........
Tiết
: 8
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Câu hỏi và bài tập
I. Mục đích
1. Kiến thức
Nắm được điều kiện để hai vectơ cùng phương, cách phân tích một theo hai vectơ không cùng phương.
2. Kỹ năng
Phân tích một theo hai vectơ không cùng phương, chứng minh ba điểm thẳng hàng hoăc không thẳng hàng.
3. Tư duy
Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Soạn giáo án, thước kẻ dài.
2. Học sinh
Sgk, đồ dùng học tập khác: thước kẻ
III. Phương pháp
gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4. Điều kiện để hai vectơ cùng phương
Điều kiện cần và đủ để hai vectơ và () cùng phương là có một số k để .
Gợi ý chứng minh.
Nếu thì hai vectơ và cùng phương
Ngược lại: Nếu và cùng phương
.Ta lấy nếu và cùng hướng
và lấy nếu và ngược hướng
HS: Kiểm tra nếu và cùng phương
.Ta lấy nếu và cùng hướng
và lấy nếu và ngược hướng
Khi đó kiểm tra: ?
5. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.
Cho và không cùng phương và .
Kẻ CA' song song với OB, kẻ CB' song song với OA.
HS: Vẽ hình.
Khi đó:
mà
A
C
D
BA
K
A
I
G
A
Bài toán. Cho tam giác ABC với trọng tâm G. I là trung điểm của AG và K là điểm trên cạnh AB sao cho
a) Hãy phân tích theo
b) Chứng minh C, I, K thẳng hàng.
gợi ý:
….
HS: Thảo luận.
b)
Câu hỏi và bài tập
GV: Gọi HS lên bảng chữa các bài tập trong SGK
HS: Làm các bài tập trong SGK
4. Củng cố bài:
Tóm tắt bài giảng, ứng dụng vào giải bài tập.
5. HDVN:
Làm bài tập trong SBT
Tuần
:...........
Tiết
: 9
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Đ3. hệ trục toạ độ
I. Mục đích
1. Kiến thức
Nắm được định nghĩa trục và độ dài đại số của vectơ trên trục; Hệ trục toạ độ.
2. Kỹ năng
Xác định tọ độ của điểm, vectơ trên trục; Xác định toạ độ của vectơ và của điểm trong mặt phẳng toạ độ.
3. Tư duy
Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
Biết véctơ có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Soạn giáo án, thước kẻ dài.
2. Học sinh
Sgk, đồ dùng học tập khác: thước kẻ
III. Phương pháp
gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Trục tọa độ.
Định nghĩa. Sgk
Kí hiệu: (O;) trong đó O là gốc, là véctơ đơn vị có độ dài bằng 1.
x'Ox, Ox: Trục tọa độ, trục số, trục.
Tọa độ của vectơ trên trục
thì a gọi là tọa độ của trên trục.
M ẻ trục thì và có qua hệ gì?
M ẻ Ox thì , ta nói m là tọa độ của trên trục.
Hoạt động 1. Cho hai điểm A và B trên trục có tọa độ lần lượt là a và b. Tìm tọa độ của các vectơ và
Gợi ý:
HS: Thảo luận.
Mặt phẳng tọa độ với hệ trục Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ.
2. Hệ trục tọa độ.
a) Định nghĩa. Sgk
Oxy: Trong đó O là gốc
Ox: trục hoành
Oy: trục tung
Và các véctơ đơn vị.
kí hiệu: (O;)
b) Tọa độ của vectơ
Gợi ý:
Căn cứ và phương, hướng và độ dài của các vectơ và định nghĩa tích giữa một số với một vectơ.
Hoạt động 2. Quan sát hình 29 và biểu thị các véctơ theo các vectơ đơn vị.
HS: Thảo luận.
Định nghĩa. Sgk
HS: Trả lời câu hỏi 1.
Nhận xét:
c) Toạ độ của điểm.
Định nghĩa. Toạ độ của được gọi là toạ độ của điểm M.
Kí hiệu: M(x;y) trong đó x là hoành độ, y là tung độ.
gợi ý:
Hoạt động 3.
HS: Quan sát hình 1.26 và kết luận.
d) Liên hệ giữa toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ trong mặt phẳng: thì
4. Củng cố bài:
Phân biệt độ dài đại số của một vectơ trên trục vơi độ dài của vectơ.
5. HDVN:
Ôn tập và đọc tiếp phần còn lại của bài.
Tuần
:...........
Tiết
: 10
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Đ4. hệ trục toạ độ
I. Mục đích
1. Kiến thức
Nắm được các công thức tính toạ độ của vectơ; Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.
2. Kỹ năng
Tính toán.
3. Tư duy
Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
Biết véctơ có ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Soạn giáo án, thước kẻ dài.
2. Học sinh
Sgk, đồ dùng học tập khác: thước kẻ
III. Phương pháp
gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3. Toạ độ của các véctơ
Cho . Khi đó ta có:
gợi ý:
tính
=(0;1)
Ví dụ1. Cho . tìm toạ độ
HS: Thảo luận giải.
Ví dụ 2. Cho . Phân tích theo và .
gợi ý:
Giả sử:
HS: Thảo luận giải.
4. Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
gợi ý:
P là trung điểm của MN thì ta có:
G là trọng tâm của tam giác ABC thì ta có:
Hoạt động 5.
HS: Thảo luận trả lời.
Ta có: , P(xP;yP) là trung điểm của MN thì:
Tam giác ABC có trọng tâm G thì ta có:
Ví dụ: Cho A(2;0), B(0;4),C(1;3). Tìm toạ độ trung điểm I của AB và trọng tâm G của tam giác ABC.
ĐS: I(1;2);
HS: áp dụng công thức giải.
4. Củng cố bài:
Biểu diễn vectơ theo các vectơ đơn vị ? ị Tọa độ của vectơ và ngược lại.
5. HDVN:
Làm bài tập 1 -8. sgk-26, 27.
Tuần
:...........
Tiết
: 11
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
Lớp
:........Tiết..........Ngày dạy:.............................Sĩ số:......../..........Vắng:..........
câu hỏi và bài tập
I. Mục đích
1. Kiến thức
Học sinh vận dụng được định nghĩa và tính chất của toạ độ của điểm và của véctơ vào giải toán.
2. Kỹ năng
Tính toạ độ của điểm, toạ độ của vectơ.
3. Tư duy
Phát triển tư duy lôgíc; qui lạ về quen.
4. Thái độ
Học sinh có thái độ tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Soạn giáo án.
2. Học sinh
Sgk, đồ dùng học tập khác
III. Phương pháp
gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Tính toạ độ của các vectơ sau: .
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 3. sgk-26.
gợi ý:
HS: Trả lời.
ĐS:
a), b) c), d) Đúng.
Bài 4. sgk-26.
HS: Thảo luận trả lời.
Bài tập 5. sgk-27.
gợi ý:
b) Hai điểm đối xứng qua Oy thì có tung độ bằng nhau, hoành độ đối nhau.
a) Hai điểm đối xứng qua Ox thì có tung độ đối nhau, hoành độ bằng nhau.
c) Hai điểm đối xứng qua O thì có tung độ đối nhau, hoành độ đối nhau.
HS: Thảo luận
File đính kèm:
- GIAO AN HINH 10 - CB - Lenh_Minh.doc