Giáo án lớp 10 môn Hình học - Tiết 31, 32, 33 - Bài 3: Khoảng cách và góc

. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:HS nhớ được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và công thức tính cosin của góc giữa hai đường thẳng.

2/ Kỷ năng:

-Viết được PT hai đường phân giác của góc tạo bỡi hai đường thẳng cắt nhau .Biết cách kiểm tra xem hai điểm ở về một phía hay khác phía của đường thẳng

3/ Thái độ:

- Có nhiều sáng tạo bài toán mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Hình học - Tiết 31, 32, 33 - Bài 3: Khoảng cách và góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/ 02/2007 Ngày dạy: 01/ 03/2007 Tiết 31;32;33 $3. khoảng cách và góc I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức:HS nhớ được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và công thức tính cosin của góc giữa hai đường thẳng. 2/ Kỷ năng: -Viết được PT hai đường phân giác của góc tạo bỡi hai đường thẳng cắt nhau .Biết cách kiểm tra xem hai điểm ở về một phía hay khác phía của đường thẳng 3/ Thái độ: - Có nhiều sáng tạo bài toán mới II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh *GV: Chuẩn bị một số câu hỏi về góc giữa hai đường thẳng góc giữa hai véctơ để hỏi hs - *HS: Đọc kỹ bài ở nhà - Chuẩn bị tốt một số công cụ để vẽ hình: Thước kẽ. III.Thời lượng: 3tiết. ( Tiết1:Phần 1, Tiết 2: Phần 2, Tiết 3: Câu hỏi và bài tập) IV.Tiến trình dạy học Tiết 01 A. Kiểm tra bài cũ: CH1: Em hãy nêu ĐN PTTS của đường thẳng ? CH2: PTTS của đường thẳng được xác định bỡi những yếu tố nào? B. Bài mới: Hoạt động 1: 1/ Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng *Mục đích: Giúp học sinh làm quen với một công thức tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thảng bằng PP tọa độ - Nêu và giảI bài toán 1 Nêu và cho HS thảo luận – GV treo hình 72 (hoặc vẽ ) lên bảng. GV giảI thích những vấn đề còn nghi vấn hoặc thắc mắc của bài toán . Đối với đa số HS nên công nhận kết quả của bài toán:(1) Thực hiện H1 a/HD: áp dụng công thức (1) b/ HD: Chuyển PT đã cho về dạng tổng quát và áp dụng công thức (1) Vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng Đặt vấn đề SGK Thực hiện ?1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: NX vị trí của hai điểm M và N đối với khi k và k’ cùng dấu? H2: NX vị trí của hai điểm M và N đối với khi k và k’ cùng dấu? +/ k và k’ cùng dấu khi và chỉ khi M và N nằm về một nửa mặt phẳng bờ +/ +/ k và k’ cùng dấu khi và chỉ khi M và N nằm về hai nửa mặt phẳng bờ GV nêu kết luận sau: *Hai điểm M và N nằm về hai phía đối với khi và chỉ khi : (axM+byM+c)(axN+byN+c)<0 *Hai điểm M và N nằm về cùng phía đối với khi và chỉ khi : (axM+byM+c)(axN+byN+c)>0 Thực hiện H2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Thay các tọa độ của các điểm A,B,C vào tìm k H2: Có nhận xét gì về vị trí của A,B,C đối với +/ kA=2; kB=9,kC=-9 +/ A và B cùng phía đối với không cắt cạnh AB; A và C; B và C khác phía đối với cắt cạnh AC và BC *Nêu và giảI bài toán 2. - GV nêu bài toán và cho HS thảo luận bài toán. - GV vẽ hình 73 lên bảng - Cho HS trả lời câu hỏi sau H: Cho hai đường thẳng cắt nhau. Hãy tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng đó. Thực hiện H3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Gọi M(x;y) tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng H2: Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng H3: Khi nào M thuộc đường phân giác của góc tạo bỡi và +/ +/ +/ Khi d1=d2 Vậy Hay * Thực hiện VD: Đây là bài toán vận dụng hai kỷ năng : Vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng . PT đường phân giác của hai đườngthẳng GV đưa ra các câu hỏi sau: H1: Hãy viết PT đường phân giác trong và ngoài của góc A? H2:là đường phân giác trong của góc A khi nào? Sau đó HD HS giảI bài toán. V/ củng cố - dặn dò: + Công thức tính khoảng cách, viết được PT đường phân giác, xét được vị trí của hai điểm đối với một đường thẳng đồng thời phân biệt được hai đường phân giác trong và phân giác ngoài của một góc trong tam giác. VI/ rút kinh nghiệm: Tiết 2: Góc giữa hai đường thẳng Mục đích: Cho HS làm quen với một công thức tính góc giữa hai đường thẳng. GV Nêu định nghĩa: GV vẽ hình 74 và cho HS thảo luận câu hỏi H1: Góc giữa a và b bằng bao nhiêu độ? H2: So sánh góc giữa hai vtơ và góc giữa Chú ý: (SGK) Thực hiện H4: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Tìm tọa độ vtơ chỉ phương của hai đường thẳng? H2: Tìm góc hợp bỡi hai đường thẳng đó? +/ +/ Góc giữa hai đường thẳng này bằng 450 Nêu bài toán3 – Cho HS thảo luận câu hỏi và thực hiện hỏi 5: Thực hiện H5: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H1: Tìm cosin của góc tạo bỡi hai đường thẳng H2: Tìm điều kiện để vuông góc nhau? + a1a2+b1b2=0 GV nêu kết luận: +, (là VTPT của ) + Thực hiện H6: a/ b/ c/ Củng cố: +/ áp dụng được công thức tính góc giữa hai đường thẳng. +/ Chuẩn bị phần câu hỏi và bài tập. * Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docC3-T31;32;33.doc