Giáo án Hình học 10 Tiết 23 Tuần 1 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

I. MỤC TIU

Qua bài học HS cần nắm được định lý cosin, , công thức độ dài đường trung tuyến.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Thầy:Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn

2. Trò:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1)

 2) Vào bài:

v Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5-6)

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 23 Tuần 1 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23 Tuần 1 § 3 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC Ngày sọan : 20 / 01 / 2008 Ngày dạy : 22 / 01 / 2008 MỤC TIÊU Qua bài học HS cần nắm được định lý cosin, , công thức độ dài đường trung tuyến. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thầy:Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn Trò:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’) 2) Vào bài: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’-6’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - Gọi học sinh lên trả bài. - Nhận xét bài làm. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 1. Công thức tính tích vô hướng của 2 vectơ. 2. Aùp dụng : Cho ABC có AB= 2a, BC= 3a, =30 Tính ., . Hoạt động 2: Định lý cosin (8’-10’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán SGK trang 47 và từng bước hướng dẫn học sinh tính cạnh BC. Định lý cosin. -Yêu cầu học sinh phát biểu thành lời định lý cosin. Nhận xét và chỉnh sửa. -Khi làtam giác vuông thì định lý cosin thành định lý như thế nào? -Xem và trả lời vấn đáp các câu hỏi của giáo viên. - Phát biểu thành lời định lý . -Định lý Pitago. 1. Định lý cosin: ta có: * * Trong 1 tam giác bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại từ tích của 2 cạnh còn lại trừ tích của 2 cạnh đó và cosin của góc xen giữa 2 cạnh . Hoạt động 3: Hệ quả (8’-10’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG -Khi ta biết 3 cạnh của 1 tam giác ta có thể tính được số đo của 1 góc hay không. Hệ quả Phát biểu . Công thức tính số đo của1 góc 2. Hệ quả: cosA = cosB = cosC = Hoạt động 4: Công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác: (14’-16’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG -Yêu cầu học sinh thực hiện giải tam giác 4 SGK trang 49. Công thức tính độ dài đường trung tuyến. -Yêu cầu học sinh xem VD1 trang 49 SGK và trả lời từng câu hỏi của giáo viên. -Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức độ dài đường trung tuyến để chứng minh .Gọi học sinh thực hiện giải Nhận xét bài làmcủa học sinh - Thực hiện giải. - Xem và trả lời vấn đáp các câu hỏi của giáo viên. -Thực hiện giải: Ta có: (1) (2) (3) Cộng (1) (2) và (3)ta được: 3. Công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác: 4. Các ví dụ: VD 1 trang 49 SGK. VD2 : CMR trong mọi ta đều có : 3) Cũng cố (2’-3’): Định lý cosin và công thức tính độ dài đường trung tuyến 4) Dặn dò (2’-3’) : Hướng dẫn bài tập về nhà BTVN: bài 1, 2,3 trang 59 RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 23.doc