I / MỤC TIU
+ Nắm vững định nghĩa VTCP của đường thẳng
+ Nắm được dạng của phương trình tham số của một đường thẳng
+ Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng
II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1) Thầy:Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn
2) Trò:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài
III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1)
2) Kiểm tra bi cũ: Không kiểm tra
3) Vào bài: Chúng ta đã biết đường thẳng được biểu diễn trên mặt phẳng Oxy , Hướng của nó ntn và phương trình tổng quát ra sao ta đi vào bài
Hoạt động 1: Vectơ chỉ phương của đường thẳng (5-7)
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 29 Tuần 7 Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29 CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MP Ngày sọan : 00 / 03 / 2008
Tuần 7 § 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Ngày dạy : 00 / 03 / 2008
I / MỤC TIÊU
+ Nắm vững định nghĩa VTCP của đường thẳng
+ Nắm được dạng của phương trình tham số của một đường thẳng
+ Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng
II /CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1) Thầy:Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước kẻ , phấn
2) Trò:Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng bài
III /TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1) Ổn định: Kiểm tra sỉ số , ghi sổ đầu bài (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3) Vào bài: Chúng ta đã biết đường thẳng được biểu diễn trên mặt phẳng Oxy , Hướng của nó ntn và phương trình tổng quát ra sao ta đi vào bài
Hoạt động 1: Vectơ chỉ phương của đường thẳng (5’-7’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ Gọi một số học sinh vẽ đường thẳng (D): y=x
+ Tìm tung độ của hai điểm và M nằm trên(D) có hoành độ lần lượt là 2 và 6
+ Cho vectơ =(2;1).hãy chứng tỏ cùng phương với
+ Dẫn vào ĐN vectơ chỉ phương của đường thẳng
+ Vẽ D
+Tìm tung độ của điểm và M
+CM hai vectơ cùng phương
Hoạt động 2: Định nghĩa VTCP (5’-7’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ Từ hoạt động 1 GV hướng dẫn HS nắm được ĐN VTCP
+ Một đt có bao nhiêu VTCP ?
+ HS chú ý để nắm được ĐN
+ Một đt có vô số VTCP
1- ĐN :Vectơ khác có giá song song hoặc trùng với được gọi là vectơ chỉ phương của
Chú ý:
+ Một đường thẳng có vô số VTCP .
+ Nếu là 1 VTCP của D thì k cũng là một VTCP của D với mọi k ¹ 0.
Hoạt động 3: PTTS của đt ( 10’-13’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ GV nêu bài toán : Trong mp(Oxy) cho đt D quaM(x0;y0) và có VTCP = (u1;u2) . Tìm đkiện của x , y để M(x ; y) nằm trên D
+ Giáo viên vẽ hình .
+ Nêu quan hệ giữa giá của và trong h 3.3
+ Tuỳ tình hình cụ thể mà GV nêu hoặc gọi học sinh nêu kquả
M (D) = t
+ GV giải quyết bài toán .
+ GV cho HS thực hiện D2 / 71
+ Học sinh theo dõi đề bài
+ và cùng phương
+ HS làm VD
2- PTTS của đt :
a. ĐN : Trong mp toạ độ,PTTS của đt (D) qua điểm M(x0;y0) và có VTCP = (u1;u2) có dạng :
(1)
Với
t là tham số
VD:
Hoạt động 4: Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng: (10’ -14’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH
NỘI DUNG GHI BẢNG
+ GV hướng dẫn cách biến đổi như SGK
+ GV cho HS thực hiện D3 / 72
+ HS chú ý theo dỏi bài giảng
+ HS làm VD
b. Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng:
Nếu đường thẳng (D) có vectơ chỉ phương = (u1;u2) với u1≠ o thì (D) có hệ số góc k =
VD:
Cũng cố (2’-3’): Cách xác định VTCP và PTTS , hệ số góc
Dặn dò (2’-3’) : Làm bài tập 1 /a và đọc bài phần còn lại
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- tiet 29.doc