Giáo án Hình học 10 Tiết 42 Ôn tập cuối năm

III. KIỂM TRA BÀI CŨ :

 HS trả lời từng câu trong các câu hỏi tự kiểm tra của SGK

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tiết 42 Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42 ÔN TẬP CUỐI NĂM III. KIỂM TRA BÀI CŨ : HS trả lời từng câu trong các câu hỏi tự kiểm tra của SGK IV. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Muốn viết ptts của đt cần các yếu tố nào? Muốn viết ptts của đt cần các yếu tố nào? Khoảng cách từ điểm A(xA;yA) đến đt : ax + by +c =0 được tính theo công thức nào Phương trình đường tròn , elíp có công thức nào? HS có thể áp dụng công thức nếu hai đường thẳng song song thì thì chúng có pt là ax+by+c1=0 và ax+by+c2=0 Hs có thể áp dụng công thức nếu hai đường thẳng vuông góc thì chúng có pt là ax+by+c1=0 và bx-ay+c2=0 Bài 2 sgk trang 93 GV hướng dẫn Bài 3 sgk trang 93 Gv hướng dẫn Bài 4 sgk trang 93 Gv hướng dẫn Bài 5 sgk trang 93 Gv hướng dẫn Bài 6 sgk trang 93 Gv hướng dẫn Bài 8 sgk trang 93 Gv hướng dẫn Bài 9 sgk trang 94 Muốn viết ptts của đt cần vtcp và một điểm thuộc đường thẳng ấy Muốn viết pttq của đt cần vtpt và một điểm thuộc đường thẳng ấy Hs trả lời HS trả lời AB : x+2y-7=0 AD : 2x-y-9=0 CB : 2x-y+6=0 Với M(x;y), ta có MA2+MB2=MC2 ……. (x+6)2+(y-5)2=0 Vậy tập hợp các điểm là đường tròn Với M(x;y) cách đều và …. 5x+3y+2=0 a/ O/(-2;2) b/ M() a/ trọng tâm tam giácABC là H là trực tâm của tam giác ABC H(13;0) b/Phương trình đường tròn (T) ngoại tiếp tam giác ABC có dạng x2+y2-2ax-2by+c=0 Ta có A,B,C thuộc (T) thế tọa độ A,B,C vào (T) ta được a=-5,b=1,c=-59 M(x;y) thuộc phân giác của góc tạo bởi và khi và chỉ khi vậy có hai đường phân giác d1 : 21x+7y-191=0 d2 : 99x-27y+121=0 Gọi là goc1 hợp bởi hai đt và cos= a/ b/ = 900 HS lên bảng ghi kq a=4 , b=3 , c= (E) có tiêu điểm F1(-;0);F2(;0) và có các đỉnh A1(-4;0) , A2(4;0),'B1(0;-3),B2(0;3) 1/Phương trình đường thẳng -ptts của đường thẳng đi qua M0(x0,y0) và vtcp là : -pttq của đường thẳng đi qua M0(x0,y0) và vtpt là : n1(x-x0) + n2(y-y0) = 0 Khoảng cách từ điểm A(xA;yA) đến đt ax + by +c =0 được tính theo công thức d(A, ) = 2/Phương trình đường tròn tâm I(a;b),bán kính R là (x-a)2+(y-b)2=R2 hay x2+y2-2ax-2by+c=0 3/ Phương trình elíp có tiêu điểm F1(-c;0) , F2(c;0) và có độ dài trục lớn là 2a có dạng (0<b<a) với a2=b2+c2 PHẦN BÀI TẬP Bài 1 sgk trang 93 Bài 2 sgk trang 93 Bài 3 sgk trang 93 Bài 4 sgk trang 93 Bài 5 sgk trang 93 Bài 6 sgk trang 93 Bài 8 sgk trang 93 Bài 9 sgk trang 94 VI. CỦNG CỐ TOÀN BÀI : + Ơn lại kiến thức của chương + Chuẩn bị làm bài kiểm tra ngắn + Xem và bài tập cuối năm

File đính kèm:

  • docTiet 41.doc
Giáo án liên quan