Giáo án Hình học 10 - Tiết 7 đến 15

CHƯƠNG I : VECTER

Tiết7: TÍCH CỦA VECTER VỚI MỘT SỐ

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Năm được khái niệm tích của vecter với một số,

Tính chất, trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác.

2. Kĩ năng: biết vận dụng vào việc giải bài tập

3.Về thái độ: Tích cực , hứng thú tromg nhận thức tri thức mới

4. Về tư duy:Phát triển tư duy logic toán học, tư duy định hướng, phân tích.

II Chuẩn bị của thầy và trò

 GV: Đồ dùng dạy học,sách giáo khoa,giáo án

 HS: Chuẩn bị trước bài mới

III. Phương pháp dạy học

 Gợi mở vấn đáp

 Đan xen hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài học

1.Ổn định lớp

 Kiểm tra sĩ số:

 

doc18 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tiết 7 đến 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Chương I : vecter Tiết7: tích của vecter với một số I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Năm được khái niệm tích của vecter với một số, Tính chất, trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. 2. Kĩ năng: biết vận dụng vào việc giải bài tập 3.Về thái độ: Tích cực , hứng thú tromg nhận thức tri thức mới 4. Về tư duy:Phát triển tư duy logic toán học, tư duy định hướng, phân tích. II Chuẩn bị của thầy và trò GV: Đồ dùng dạy học,sách giáo khoa,giáo án HS: Chuẩn bị trước bài mới III. phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp Đan xen hoạt động nhóm. IV. tiến trình bài học 1.ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1: Địnhnghĩa tích của vecter với một số HĐTP1: Định nghĩa HĐTP2:Thông hiểu Cho G là trọng tâm tam giác ABC và D,E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC. Khi đó ta có : HĐ2: Tính chất(sgk) HĐ3:Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác: HĐTP1: Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta có HĐTP2: Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì ta có: HĐ4: Điều kiện để hai vecter cùng phương Điều kiện để hai vecter và cùng phương là có một số k để: Cho 01 học sinh đọc định nghĩa sgk. Đưa ra công thức. Giúp học sinh thông hiểu các tính chất HD học sinh chứnh minh tính chất. Giúp hs cm tính chât trên Chú ý: Ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng khi và chỉ khi có một số k khác 0 sao cho: 4.Củng cố Cho học sinh nhắc lại các khái niệm đã học Lấy ví dụ minh hoạ các khái niệm đó 5.Bài tập về nhà + Ôn lại kiến thức đã học trong bài + Làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk trang 17 + Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Chương I : vecter Tiết 8: tích của vecter với một số I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Năm được khái niệm tích của vecter với một số, Tính chất, trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. 2. Kĩ năng: biết vận dụng vào việc giải bài tập 3.Về thái độ: Tích cực , hứng thú tromg nhận thức tri thức mới 4. Về tư duy:Phát triển tư duy logic toán học, tư duy định hướng, phân tích. II Chuẩn bị của thầy và trò GV: Đồ dùng dạy học,sách giáo khoa,giáo án HS: Chuẩn bị trước bài mới III. phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp Đan xen hoạt động nhóm. IV. tiến trình bài học 1.ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1: Phân tích một vecter theo hai vecter không cùng phương Cho là hai vecter không cùng phương và là một vecter tuỳ ý. Kẻ CA’//OB và CB’//OA. Khi đó . Vì cùng phương và Vì cùng phương Nên HĐ2: Bài toán:Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AG và K là điểm trên cạnh AB sao cho AB=5AK. a)Hãy phân tích các vecter theo b)Chứng minh rằng ba điểm c,i,k thẳng hàng Hình vẽ Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài toán. 4.Củng cố Cho học sinh nhắc lại các khái niệm đã học Lấy ví dụ minh hoạ các khái niệm đó 5.Bài tập về nhà + Ôn lại kiến thức đã học trong bài + Làm bài tập 7,8,9 sgk trang 17 + Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: Tiết 9: KIểM TRA 1 TIếT Trường THPT Bình Sơn Khối 10 FINAL TEST (Allotted time: 45') Name: ........................................ Class: .................... Đề số 1 1. Số các vecter có điểm đầu là một trong 5 điểm phân biệt cho trước và điểm cuối là một trong 4 điểm phân biệt cho trước là: 20 14 9 10 2. Cho tam giác ABC và I là trung điểm của cạch BC. Điểm G có tính chất nào sau đây thì G là trọng tâm của tam giác ABC GA=2GI 3. Chọn đẳng thức đúng 4. Cho tam giác đều ABC. Tìm đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau: 5. Cho tam giác đều ABC với đường cao AH. Đ ẳng thức nào dưới đây đúng? 6. Cho tam giác ABC. Gọi A',B', C' lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB. Vecter 7. Cộng các véctơ có cùng độ dài bằng 5 và cùng giá ta được kết quả sau Cộng năm vectơ đượ kết quả là Cộng 25 véctơ ta được véctơ có độ dài bằng 10 Cộng bốn véctơ đôi một ngược hướng ta được Cộng 121 véctơ ta được 8. Cho hình thang ABCD với hai cạnh đáy là AB=3a; CD=6a. Khi đó 9. Trong các câu trả lời sau câu trả lời nào sai. Hai vecter bằng nhau thì chúng cùng hướng cùng phương có độ dài bằng nhau cùng điểm gốc; 10. . Véctơ tổng bằng: 11. Cho ba điểm A,B,C bất kì. Đ ẳng thức nào sau đây đúng? 12. Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, với AB=2a; AC= 6a.Thì? 13. Chọn đáp án đúng. Hai vecter được gọi là cùng phương nếu giá của chúng ........................... song song với nhau trùng nhau song song và bằng nhau song song hoặc trùng nhau 14. Cho ba điểm M,N,P thẳng hàng, trong đó điểm N nằm giũa hai điểm M và P. Khi đó các cặp vecter nào sau đây cùng hướng 15. Chọn khẳng định đúng: Hai véctơ cùng phương thì cùng hướng Hai vectơ cùng phương thì giá cuả chúng song song; Hai vectơ cùng ngược hương với véctơ thứ ba thì cùng hướng Hai vectơ có giá vuông góc thì cùng phương 16. Cho hình chữ nhật ABCD. Chọn đẳng thức đúng? 17. Điều kiện nào là cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB ? OA=OB 18. Cho G là trọng tâm tam giác ABC và I là trung điểm BC. Chọn đẳng thức đúng: 19. Chọn khẳng định đúng trong các hệ thức sau 20. Số các vecter có điểm đầu và điểm cuối là hai trong sáu điểm phân biệt cho trước là: 12 21 30 27 Hết. Ngày soạn: Chương I : vecter Tiết 10: hệ trục toạ độ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Năm được khái niệm trục toạ độ Toạ độ của một vecter, điểm. 2. Kĩ năng: biết vận dụng vào việc giải bài tập 3.Về thái độ: Tích cực , hứng thú tromg nhận thức tri thức mới 4. Về tư duy:Phát triển tư duy logic toán học, tư duy định hướng, phân tích. II Chuẩn bị của thầy và trò GV: Đồ dùng dạy học,sách giáo khoa,giáo án HS: Chuẩn bị trước bài mới III. phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp Đan xen hoạt động nhóm. IV. tiến trình bài học 1.ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1: Định nghĩa trục toạ độ: 1.trục và độ dài đại số trên trục(sgk) 2. Định nghĩa hệ trục toạ độ: HĐ2: Định nghĩa hệ trục toạ độ: toạ độ của một vecter Hai vecter bàng nhau HĐ3: Toạ độ của một điểm HĐ4: liên hệ giữa toạ độ của một điểm và toạ độ củavecter Cho A(x.y), B(x’;y’) Cho 01 hs đọc đn Phân tích đn Cho 01 hs đọc đn Phân tích đn 4.Củng cố Cho học sinh nhắc lại các khái niệm đã học Lấy ví dụ minh hoạ các khái niệm đó 5.Bài tập về nhà + Ôn lại kiến thức đã học trong bài + Làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk trang 26 + Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Chương I : vecter Tiết 11: hệ trục toạ độ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Năm được khái niệm trục toạ độ Toạ độ của một vecter, điểm. 2. Kĩ năng: biết vận dụng vào việc giải bài tập 3.Về thái độ: Tích cực , hứng thú tromg nhận thức tri thức mới 4. Về tư duy:Phát triển tư duy logic toán học, tư duy định hướng, phân tích. II Chuẩn bị của thầy và trò GV: Đồ dùng dạy học,sách giáo khoa,giáo án HS: Chuẩn bị trước bài mới III. phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp Đan xen hoạt động nhóm. IV. tiến trình bài học 1.ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1:toạ độ của các vecter: Học sinh viết và học thuộc Nghe nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ: Chú ý: Hai vecter cùng phương khi có số k sao cho HĐ2: toạ độ trung điểm của đoạn thẳng, toạ độ trọng tâm của tam giác: HĐ đạt được yêu cầu như sgk HĐ3: Ví dụ: Nghe nhiệm vụ và trả lời nhiệm vụ: Hoạt động đạt kết quả G(1;7/3) và I(1;2) Hướng dẫn học sinh chứng minh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Làm các bài tập ở ví dụ 1 và 2 sgk Giao nhiệm vụ cho học sinh: Từ biểu thức về trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác. Hãy tính toạ độ cua chúng Cho tam giác ABC có A(2;0),B(2;4), C(1;3). Tìm toạ độ trung điẻm của đoạn thẳng AB và trọng tâm của tam giác 4.Củng cố Cho học sinh nhắc lại các khái niệm đã học Lấy ví dụ minh hoạ các khái niệm đó 5.Bài tập về nhà + Ôn lại kiến thức đã học trong bài + Làm bài tập 6,7,8 sgk trang 27 + Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Chương I : vecter Tiết 12: bài tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Năm được khái niệm trục toạ độ, hệ trục toạ độ Toạ độ của một vecter, điểm. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào việc giải bài tập 3.Về thái độ: Tích cực , hứng thú tromg nhận thức tri thức mới 4. Về tư duy:Phát triển tư duy logic toán học, tư duy định hướng, phân tích. II Chuẩn bị của thầy và trò GV: Đồ dùng dạy học,sách giáo khoa,giáo án HS: Chuẩn bị trước bài mới III. phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp Đan xen hoạt động nhóm. IV. tiến trình bài học 1.ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1:Giải bài tập 6 Nghe nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ: Đạt kết quả: ĐS: D(0;-5) HĐ1:Giải bài tập 7 Nghe nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ: Đạt kết quả: ĐS: A(8;1), B(-4;-5),C(-4;7) HĐ1:Giải bài tập 6 Nghe nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ: Đạt kết quả: ĐS: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh 4.Củng cố Cho học sinh nhắc lại các khái niệm đã học Lấy ví dụ minh hoạ các khái niệm đó 5.Bài tập về nhà + Ôn lại kiến thức đã học trong bài + Làm bài tập 6,7,8 sgk trang 27 + Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Chương I : vecter Tiết 13: ôn tập chương I I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được các khái niệm co bản của chương và các tính chất của chúng 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào việc giải bài tập 3.Về thái độ: Tích cực , hứng thú tromg nhận thức tri thức mới 4. Về tư duy:Phát triển tư duy logic toán học, tư duy định hướng, phân tích. II Chuẩn bị của thầy và trò GV: Đồ dùng dạy học,sách giáo khoa,giáo án HS: Chuẩn bị trước bài mới III. phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp Đan xen hoạt động nhóm. IV. tiến trình bài học 1.ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1:Giải bài tập 1,2,3 Nghe nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ: Đạt kết quả: 1)Các vt cần tìm là 2)Các khẳng định đúng a), b) và d). 3) ABCD là hình thoi HĐ2:Giải bài tập 5 . Nghe nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ: Đạt kết quả: M,N,P lần lượt là các điểm đối xứng của C,A,B qua tâm O HĐ3:Giải bài tập 6 Nghe nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ: Đạt kết quả: ĐS: a) b) HĐ4:Giải bài tập 8 . Nghe nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ: Đạt kết quả:a) m=1/2, n=0; b) m=-1, n=1/2; c) m=-1/2, n=1/2 d)m=-1/2, n=1 HĐ5:Giải bài tập 11 . Nghe nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ: Đạt kết quả: HĐ6:Giải bài tập 12 . Nghe nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ: Đạt kết quả: m=2/5 Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh 4.Củng cố Cho học sinh nhắc lại các khái niệm đã học Lấy ví dụ minh hoạ các khái niệm đó 5.Bài tập về nhà + Ôn lại kiến thức đã học trong bài + Làm bài tập trắc mghiệm + Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Chương II: tích vô hướng của hai vecter và ứng dụng Tiết 14: giá trị lượng giác của góc à với 1800³à³00 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được các khái niệm cơ bản về giá trị lượng giác 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào việc giải bài tập 3.Về thái độ: Tích cực , hứng thú tromg nhận thức tri thức mới 4. Về tư duy:Phát triển tư duy logic toán học, tư duy định hướng, phân tích. II Chuẩn bị của thầy và trò GV: Đồ dùng dạy học,sách giáo khoa,giáo án HS: Chuẩn bị trước bài mới III. phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp Đan xen hoạt động nhóm. IV. tiến trình bài học 1.ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1:Định nghĩa Nghe nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ: Định nghĩa:(sgk) Chú ý: 1³sinà³01³cosà³-1 2 Tính chất. : 3. giá trị lượng giac của các góc liên quan đặc biệt (sgk) 4. góc giữa hai vecter a)Định nghĩa(sgk) b)Chú ý: Từ định nghĩa ta có: Làm ví dụ sgk 5.Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một góc: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Cho học sinh làm một số ví dụ Giúp học sinh nhận biết góc giữa hai vecter. 4.Củng cố Cho học sinh nhắc lại các khái niệm đã học Lấy ví dụ minh hoạ các khái niệm đó 5.Bài tập về nhà + Ôn lại kiến thức đã học trong bài + Làm bài tập sgk + Chuẩn bị bài mới Ngày soạn: Chương II: tích vô hướng của hai vecter và ứng dụng Tiết 15: câu hỏi và bài tập I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được các khái niệm cơ bản về giá trị lượng giác 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào việc giải bài tập 3.Về thái độ: Tích cực , hứng thú tromg nhận thức tri thức mới 4. Về tư duy:Phát triển tư duy logic toán học, tư duy định hướng, phân tích. II Chuẩn bị của thầy và trò GV: Đồ dùng dạy học,sách giáo khoa,giáo án HS: Chuẩn bị trước bài mới III. phương pháp dạy học Gợi mở vấn đáp Đan xen hoạt động nhóm. IV. tiến trình bài học 1.ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1: Giải bài tập 1 Chứng minh rằng trong tam giác ta có: sinA=sin(B+C) cosA=-cos(B+C) HĐ2: Giải bài tập 2 Cho tam giác OAb là tam giác cân tại O có OA=a và có các đường cao OH và CK . Giả sử .Hãy tính AK và OK ĐS: HĐ3: Giải bài tập 3: Chứng minh rằng HĐ4: Giải bài tập 4,5: 4.cmr: 5 Tính P= với ĐS: P= HĐ4: Giải bài tập 6: Cho hình vuông ABCD. Tính ĐS: Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh : trong tam giác ABC thì A+B+C=1800. Dựa vào tính chất của hai góc phụ nhau Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh hoạt động có kết quả Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Dựa vào tính chất của hai góc phụ nhau Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh :Dựa vào định nghĩa Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh Giao nhiệm vụ cho học sinh: Hướng dẫn học sinh : Nhận xét đánh giá Chính xác cho học sinh 4.Củng cố 5.Bài tập về nhà + Ôn lại kiến thức đã học trong bài + Làm lại bài tập + Chuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • dochINH HOC CO BAN TIET 715.doc