I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
- Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
- Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
Kĩ năng: Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
- Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
- Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.
Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II) CHUẨN BỊ:
1- GV : gio n, SGK, hệ thống cc bi tập.
2- HS : SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung .
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tiết: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU :
Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
Mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
Kĩ năng: Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.
Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II) CHUẨN BỊ:
GV : giáo án, SGK, hệ thống các bài tập.
HS : SGK, vở ghi. Ôn tập phần Giá trị lượng giác của một cung .
III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập
IV) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết các cơng thức lượng giác cơ bản ?
HS2: Viết các cơng thức lượng giác của hai cung đối nhau và hai cung bù nhau ?
HS3: Viết các cơng thức lượng giác của hai cung phụ nhau và hai cung hơn kém nhau ?
3- Luyện tập :
Hoạt động 1:Giải bài tập 2/SGK
Cho HS nêu mối quan hệ giữa sinx và cosx ?
Yêu cầu HS tính giá trị sin2x + cos2x = ?
Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
sin2x + cos2x = 1
Trình bày câu a.
Trình bày câu b.
Trình bày câu c.
Nhận xét.
Bài tập 2/SGK: Các đẳng thức sau có thể đồng thời xảy ra không ?
a) sinx = và cosx = . Khơng xảy ra.
b) sinx = và cosx = . Xảy ra
c) sinx = 0,7 và cosx = 0,3. Khơng xảy ra.
Hoạt động 2: Giải bài tập 3/SGK
Nêu cách xác định dấu các GTLG ?
Hướng dẫn HS áp dụng giá trị lượng giác của các cung cĩ liên quan đặc biệt với cung x.
Gọi 4HS lên bảng trình bày.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
Xác định vị trí điểm cuối của cung thuộc góc phần tư nào.
Trình bày câu a.
Trình bày câu b.
Trình bày câu c.
Trình bày câu d.
Nhận xét.
Bài tập 3/SGK: Cho 0 < x < . Xác định dấu của các GTLG:
a) sin(x – p) = sin{-(p - x)}=
-sin(p - x) = - sin x < 0
b) cos= cos{p +(
= - cos ( = - sinx < 0
c) tan(x + p) = tanx > 0
d) cot= cot{}
= - cot= - tan x < 0
Hoạt động 3: Giải bài tập 4/SGK
Để tính các GTLG cần thực hiện các bước như thế nào ?
Yêu cầu HS tính các GTLG của x.
Gọi 4HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khĩ khăn.
Gọi HS khác nhận xét.
Nhận xét, đánh giá.
Xét dấu GTLG cần tính.
Tính theo cơng thức.
Tính các GTLG ở câu a.
Tính các GTLG ở câu b.
Tính các GTLG ở câu c.
Tính các GTLG ở câu d.
Nhận xét.
Bài tập 4/SGK: Tính các GTLG của x, nếu:
a) cosx =
sinx > 0; sin2x + cos2x = 1
Þ sinx = ;
tanx = ; cotx =
b) sinx = – 0,7 và p < x <
cosx < 0; sin2x + cos2x = 1
Þ cosx = – ;
tanx » 1,01; cotx » 0,99
c) tanx =
cosx < 0; 1 + tan2x = Þ
cosx = ;
sinx = ; cotx =
d) cotx = –3 và
sinx < 0; 1 + cot2x =
Þ sinx = ;
cosx = ; tanx =
4- Củng cố: Nhấn mạnh:
– Các công thức lượng giác.
– Cách vận dụng các công thức.
5- Dặn dị: Làm tiếp các bài còn lại.
Đọc trước bài " Công thức lượng giác"
File đính kèm:
- lt cung va goc lg.doc