1/ Mục tiêu
a) Về kiến thức
Củng cố khắc sâu về
+Cac định nghĩa về vectơ
+ Các phép toán về vectơ.
+Các phép toán tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm
+Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ
b) Về kĩ năng
+Rèn các phép toán giữa các vectơ
+Rèn kĩ năng chuyển đổi hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ
+Thành thạo các phép toán về toạ độ của vectơ, của điểm.
c) Về tư duy
+Biết được mối quan hệ giữa các vectơ
+Vận dụng các phép toán vectơ vào bài toán
+Bước đầu hiểu được ứng dụng của toạ đô trong tính toán
2/ Chuẩn bị về phương tiện dạy học
a) Thực tiễn
+Hai vecvơ bằng nhau, các phép toán về vectơ.
+Các phép toán tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm.
b) Phương tiện
+Tài liệu và dụng cụ học tập : Sách giáo khoa, sách bài tập
+Thiết bị dạy học : bảng phụ
c) Phương pháp
+Gợi mở vấn đáp
+Chia nhóm nhỏ học tập
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 14 Ôn tập chương I véctơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tên bài học : ÔN TẬP CHƯƠNG I . VÉCTƠ
Tuần: 13 Số tiết : 1
PPCT:13
1/ Mục tiêu
Về kiến thức
Củng cố khắc sâu về
+Cac định nghĩa về vectơ
+ Các phép toán về vectơ.
+Các phép toán tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm
+Chuyển đổi giữa hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ
Về kĩ năng
+Rèn các phép toán giữa các vectơ
+Rèn kĩ năng chuyển đổi hình học tổng hợp – toạ độ – vectơ
+Thành thạo các phép toán về toạ độ của vectơ, của điểm.
Về tư duy
+Biết được mối quan hệ giữa các vectơ
+Vận dụng các phép toán vectơ vào bài toán
+Bước đầu hiểu được ứng dụng của toạ đôï trong tính toán
2/ Chuẩn bị về phương tiện dạy học
Thực tiễn
+Hai vecvơ bằng nhau, các phép toán về vectơ.
+Các phép toán tọa độ của vectơ và tọa độ của điểm.
Phương tiện
+Tài liệu và dụng cụ học tập : Sách giáo khoa, sách bài tập
+Thiết bị dạy học : bảng phụ
Phương pháp
+Gợi mở vấn đáp
+Chia nhóm nhỏ học tập
3/ Tiến trình bài học và các hoạt động
Hoạt động 1 - Thời gian 5‘
Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Hãy chỉ ra các vectơ bằng có điểm đầu và điểm cuối là O hoặc các đỉnh của lục giác
Mục tiêu mong muốn của hoạt động : Tất cả học sinh nắm được 2 vectơ bằng nhau.
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
Vẽ hình
ĐN lại vectơ bằng nhau
Đánh giá kết quả của học sinh.
===
Hoạt động 2 : Thời gian 5’
Cho 2 vectơ và điều khác . Các khẳng định sau đúng hay sai?
Hai vectơ và cùng hướng hì cùng phương
Hai vectơ và cùng phương
Hai vectơ và (-2) cùng hướng
Hai vectơ và ngược hướng với vectơ thứ ba khác thì cùng phương
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
Đọc và nhận xét từng câu
Chia nhóm nhỏ .
Đánh giá kết quả của học sinh
Các khẳng định đúng : a), b) và d).
Hoạt động 3 : Thời gian10’
Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
Tìm vectơ tổng, vectơ hiệu từ đó tìm độ dài vectơ tổng và vectơ hiệu.
Hỏi lại các quy tắc cộng trừ vectơ (quy tắc hình bình hành, quy tắc ba điểm,….)
Hoạt động 4 : Thời gian15’
Cho sáu điểm M, N, P, Q, R, S bất kì. Chứng minh rằng
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
* Chép ( hoặc nhận) bài tập
* Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài
* Định hướng cách giải bài toán
* Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS , hướng dẫn khi cần thiết .
* Nhận và chính xác xóa kết qủa của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
* Đánh giá kết qủa hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
Hoạt động 4 : Thời gian15’
Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’ thì
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
* Chép ( hoặc nhận) bài tập
* Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài
* Định hướng cách giải bài toán.
* Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS , hướng dẫn khi cần thiết .
* Nhận và chính xác xóa kết qủa của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
*Đánh giá kết qủa hoàn thành nhiệm vụ của từng HS.
*Yêu cầu học sinh suy ra rằng hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm khi và chỉ khi
Hoạt động 5 : Thời gian 5’
Trong mặt phẳng Oxy, các khẳng định sau đúng hay sai?
Hai vectơ đối nhau thì chúng có hoành độ đối nhau.
Vectơ cùng phương với vectơ nếu có hoành độ bằng 0.
Vectơ có hoành độ bằng 0 thì cùng phương với vectơ .
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
Đọc và nhận xét từng câu
Chia nhóm nhỏ .
Đánh giá kết quả của học sinh
Các khẳng định đúng :a) và c).
Hoạt động 6 : Thời gian 35’
Cho M(1;1), N(7;9), P(5;-3) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC.
Tìm toạ độ của mỗi vectơ sau đây: ; ;
Tìm toạ độ của điểm Z sao cho = 2
Xác định toạ độ các đỉnh A, B, C của tam giác
Tính chu vi của tam giác ABC
Xác định toạ độ G là trọng tâm tam giác ABC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* Chép ( hoặc nhận) bài tập
* Đọc và nêu thắc mắc về đầu bài
* Định hướng cách giải bài toán.
* Dự kiến nhóm HS (nhóm K,G,nhóm TB).
Chú ý : có thể cho phép HS tự chọn nhóm.
*Đọc ( hoặc phát) đề bài cho HS.
*Giao nhiệm vụ cho từng nhóm: (mỗi nhóm 2 câu)
+ HS khá, giỏi : bắc đầu từ câu 2 đến câu 3.
+ HS trung bình : bắc đầu từ câu 1 đến câu 3.
Hoạt động 6: HS độc lập tiến hành tìm lời giải câu đầu tiên có sự hướng dẫn, điều khiển của GV
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung cần ghi
* Đọc đầu bài câu đầu tiên được giao và nghiên cứu cách giải
* Độc lập tiến hành giải toán.
* Thông báo kết qủa cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ .
* Chính xác hoá kết qủa (ghi lới giải bài toán).
* Chú ý các cách giải khác.
* Ghi nhớ cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ toạ độ khi giải toán.
* Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS , hướng dẫn khi cần thiết .
* Nhận và chính xác xóa kết qủa của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
* Đánh giá kết qủa hoàn thành nhiệm vụ của từng HS. Chú ý các sai lầm thường gặp.
* Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp.
* Hướng dẫn cách giải khác nếu có (việc giải cách khác coi như bài tập về nhà).
* Chú ý phân tích để HS hiểu cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ toạ độ khi giải toán.
File đính kèm:
- TIET 14, 15 on tap chuong I.doc