1.Mục tiêu
a.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản các định lý về côsin, định lý sin trong tam giác, các công thức về diện tích tam giác, các tính chất về đường trung tuyến trong tam giác
b.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có thói quen chứng minh một định lý , áp dụng định lý vào chứng minh một bài toán đơn giản
c.Về thái độ:Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh khi tự học ở nhà, tự giải các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập
2.Chuẩn bị
a.Giáo viên :Nghiên cứu thật kĩ sách giáo khoa+Sách tham khảo
b.Học sinh : Học thuộc bài+Có làm bài tập ở nhà
3. Phương pháp dạy học: Gợi mở, chất vấn thông qua các hoạt động
4.Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông? (đã học ở hình học lớp 8)
Giảng bài mới
Hoạt động 1: Khởi động : Chia lớp thành 6 nhóm . Có 6 Ô trả lời được 1 câu được 1 điểm, trong đó có 1 ô có ngôi sao may mắn
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tuần 19 Tiết 26 Ôn chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:19 Tiết: 26
Ngày dạy:…………………….
Tên bài dạy
ÔN CHƯƠNG II
1.Mục tiêu
a.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản các định lý về côsin, định lý sin trong tam giác, các công thức về diện tích tam giác, các tính chất về đường trung tuyến trong tam giác
b.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh có thói quen chứng minh một định lý , áp dụng định lý vào chứng minh một bài toán đơn giản
c.Về thái độ:Giáo dục đức tính cẩn thận, chính xác, phát huy hơn tính tích cực của học sinh khi tự học ở nhà, tự giải các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập
2.Chuẩn bị
a.Giáo viên :Nghiên cứu thật kĩ sách giáo khoa+Sách tham khảo
b.Học sinh : Học thuộc bài+Có làm bài tập ở nhà
3. Phương pháp dạy học: Gợi mở, chất vấn thông qua các hoạt động
4.Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức: Kiểm diện sỉ số , ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ: Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vuông? (đã học ở hình học lớp 8)
Giảng bài mới
Hoạt động 1: Khởi động : Chia lớp thành 6 nhóm . Có 6 Ô trả lời được 1 câu được 1 điểm, trong đó có 1 ô có ngôi sao may mắn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Giáo viên hướng dẫn các nhóm
Đã học được bao nhiêu công thức tính diện tích tam giác
Giáo viên hướng dẫn học sinh tính độ dài MN
Cần sử dụng kiến thức nào ?
Giáo viên hướng dẫn, nhận xét đánh giá kết quả của học sinh
Đại diện chọn 1 câu , hội ý trả lời
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Câu 1: Cho tam giác với ba cạnh là 5, 12 và 13 . Tam giác đó có diện tích bằng bao nhiêu ?
A .5 B. 10
C. D.
Câu 2: Nếu tam giác MNP có MP=5 , PN = 8, MPN = 1200 thì độ dài cạnh MN ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ) là :
A . 11,4 B. 12,4
C. 7,0 D. 12,0
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ cho = ( 3; 4) , = ( 4; -3) . Kết luận nào sau đây sai :
A. .= 0 B. _|_.
C. | .| = 0 D. | |.|| = 0
Câu 4: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?
A. | .| = . | |.||
B . = | |
C. = D. = ||
Câu 5: Cho = ( 4; 1), = ( 1; 4). Giá trị của cos (,) là
A. B. C. 0
D. Một kết quả khác.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Vận dụng các kiến thức vừa được tái hiện trong hoạt động 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Chia học sinh thành các nhóm học tập( 3 hoặc 6 nhóm) , học sinh tự làm trong 5 phút, giáo viên chỉ định từng em của từng nhóm trình bày bài giải của nhóm mình.
-Hướng dẫn các nhóm vẽ hình
-Các kiến thức cần sử dụng để giải bài toán
- Tái hiện các kiến thức đã học
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải
- Giáo viên đánh giá kết quả
Học sinh vẽ hình , cho hiện giả thiết bài toán.
Học sinh tái hiện các kiến thức đã học để giải bài toán này :
- Định lý hàm số cosin, định lý hàm số sin, định lý trung tuyến, các công thức tính diện tích.
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi N là trung điểm của CD, M là điểm trên cạnh AC sao cho AM = AC
Nhóm 1:
1) Tính độ dài đoạn BM.
2) Tính IC.
3) Tính diện tích tam giác BMC , tính đường cao xuất phát từ đỉnh B, bán kính đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp tam giác BMC.
Nhóm 2:
1) Tính độ dài đoạn MN
2) Tính IC
3) Tính diện tích , đường cao xuất phát từ C, bán kính đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp tam giác MNC.
Nhóm 3:
1) Tính độ dài đoạn MN
2) Tính IC
3) Tính diện tích , đường cao xuất phát từ D, bán kính đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp tam giác BDN.
Củng cố: Nêu các công thức tính diện tích tam giác? Công thức trung tuyến?
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học sinh xem lại các bài tập vừa giải
Về nhà làm bài tập còn lại trong sách giáo khoa. Xem trước bài “Phương trình tổng quát của đường thẳng” biết được Véctơ pháp tuyến, phương trình tổng quát của đường thẳng.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- Tiet26 ôn chuong.doc