1/Về kiến thức: Nắm được định nghĩa phép cộng vectơ, các tính chất phép cộng, các qui tắc. Nắm được khái niệm vectơ đối, định nghĩa phép trừ vectơ . Biết dựng tổng của 2 vectơ theo định nghĩa.
2/Về kĩ năng: Biết dựng vectơ tổng theo qui tắc 3 điểm hay qui tắc hình bình hành. Biết vận dụng qui tắc 3 điểm, qui tắc trừ, hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm tam giác để giải toán .
3/ Về thái độ : Tính cẩn thân chính xác, khoa học, lần đầu tiên biết tìm tổng 2 đối tượng không phải là số. Tinh thần học nghiêm túc, khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong bài trước.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :
a/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ hình 1.7, 1.8 , 1.9, 1.11
b/ Phương pháp :Kết hợp gợi mở –vấn đáp tái hiện thông qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm
2/ Học sinh : Kiến thức bài học trước : Độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau, dựng một vectơ bằng vectơ cho trước. Đọc bài trước ở nhà .
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2722 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tuần 2 - Tiết 2 - Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 2 Ngày soạn:09/9/2007
Tiết CT : 2 Ngày dạy :10/9/2007
Chương 1: VECTƠ
BÀI 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ
I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức: Nắm được định nghĩa phép cộng vectơ, các tính chất phép cộng, các qui tắc. Nắm được khái niệm vectơ đối, định nghĩa phép trừ vectơ . Biết dựng tổng của 2 vectơ theo định nghĩa.
2/Về kĩ năng: Biết dựng vectơ tổng theo qui tắc 3 điểm hay qui tắc hình bình hành. Biết vận dụng qui tắc 3 điểm, qui tắc trừ, hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm tam giác để giải toán .
3/ Về thái độ : Tính cẩn thâïn chính xác, khoa học, lần đầu tiên biết tìm tổng 2 đối tượng không phải là số. Tinh thần học nghiêm túc, khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong bài trước.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :
a/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ hình 1.7, 1.8 , 1.9, 1.11
b/ Phương pháp :Kết hợp gợi mở –vấn đáp tái hiện thông qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm
2/ Học sinh : Kiến thức bài học trước : Độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau, dựng một vectơ bằng vectơ cho trước. Đọc bài trước ở nhà .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
TIẾT 2
1/ Oån định lớp: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ :
1/ Muốn chứng minh 2 vectơ bằng nhau ta cần làm gì ?
2/ Cho tam giác ABC, dựng điểm M sao cho
3/ Nội dung :
HOẠT ĐỘNG 1 : Hình thành định nghĩa tổng hai vectơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
+Lực làm cho thuyền chuyển động là hợp lực của hai lực ,
+ vẽ = và = .
Được: = + = + .
+Phát biểu định nghĩa tổng hai vectơ:
Định nghĩa: Cho hai vectơ và Lấy một điểm A tùy ý, vẽ = và = . Vectơ được gọi là tổng của hai vectơ và . Kí hiệu là: +.Vậy = +.
Phép toán tìm tổng của hai vectơ được gọi là phép cộng vectơ
+ Trả lời vận dụng:
*1/ Lấy điểm A tùy ý.
Dựng= ,=.
Khi đó +=
*2/ Dựng = , dựng =
Dựng được hình bình hành ABCD
Kết luận: + =
1/ Tổng của hai vectơ
+ Quan sát hình 1.5 SGK(T8)?
+ Lực nào làm cho thuyền chuyển động?
+ Cho và và một điểm A tùy ý, vẽ = và = .? (chú ý :Điểm cuối của vectơ trùng với điểm đầu của )
+Kết luận: được gọi là tổng của hai vectơ và .
+ Phát biểu định nghĩa tổng hai vectơ?
*Vận dụng:
1/ (Cho hoạt động nhóm ) . Cho và .Dựng vectơ tổng : +
2/Hãy nêu cách dựng vectơ tổng + .bằng quy tắc hình bình hành
+ Gọi hai HS lên bảng trình bày
+Nhận xét và sửa sai.
HOẠT ĐỘNG2: Các qui tắc cần nhớ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ HS nắm được các qui tắc
+ Nghe hiểu nhiệm vụ
+ Trả lời vận dụng
*1/ + =
*2/ + =+=
*3/
=
=
=
2/ Qui tắc hình bình hành
+ Giáo viên đưa ra các qui tắc
* Qui tắc ba điểm :
Với ba điểm A,B,C tùy ý ta có : + =
* Qui tắc hình bình hành
Nếu ABCD là hình bình hành thì : + =
*Chú ý: =+ với O tùy ý
* Vận dụng :
1/ Hãy xác định + = ? bằng qui tắc 3 điểm?
2/ Cho hình bình hành ABCD. Xác định:
+ = ? sử dụng qui tắc hình bình hành. (Dùng bảng phụ hình 1.7)
3/ Tính tổng:
+Giao nhiện vụ cho các nhóm
+Gọi đại diện nhóm trình bày.
+ Nhận xét và sửa sai. Nhấn mạnh sử dụng các qui tắc
HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất của phép cộng các vectơ
Quan sát hình 1.7 (T9)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Trả lời câu hỏi:
+=+=
+Ghi nhận các tính chất
+Trả lời vận dụng:
+=+=
(+)+=+=
+(+)=+=
+=+=+==
+ Trên hình 1.7 cho: = , =. Xác định +=? + =?
+ Kết luận: +=+ gọi là tính chất giao hoán
* Các tính chất
Với ba véc tơ ,, tùy ý ta có
1/ +=+( tính chất giao hoán)
2/ (+)+=+(+)( tính chất kết hợp)
3/ +=+=( tính chất của véc tơ – Không)
* Vận dụng
1/ Quan sát bảng phụ hình 1.8.
Xác định: +=? + =?
Xác định : (+)+=?
+(+)=?
Xác định : +=?
+ Giáo viên nhận xét và cho HS ghi bài.
4/ Củng cố
1: Cho hình chữ nhật ABC. Xác định + ; +?
2: (Cho hoạt động nhóm).Cho ABC. Dựng vectơ tổng +
5/ Dặn dò:
Đọc trước mục 4, 5 của bài tổng và hiệu của hai vectơ .
Làm bài tập B2, B3 SGK trang 12
Tuần : 3 Ngày soạn:16/09/2007
Tiết CT : 3 Ngày dạy :17/09/2007
TIẾT 3
1/ Oån định lớp: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ :
Tính tổng:
Đáp số:
3/Nội dung:
HOẠT ĐỘNG 4: Hình thành định nghĩa hiệu hai vectơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Vẽ hình và trả lời câu hỏi
A
D
C
B
+và vàcùng độ dài nhưng ngược hướng
* Định nghĩa: Cho .Vectơ cùng độ dài và ngược hướng với được gọi là vectơ đối của , Kí hiệu là -. Mỗi vectơ đều có vectơ đối .
+ và là hai véc tơ đối nhau
+ +=
+ Ta có : -= +(-)
= +=+=
* Định nghĩa: Hiệu của và là vectơ +(-) , kí hiệu: -. Vậy : - = +(-)
+ Trả lời vận dụng:
4/ Hiệu của hai vectơ
a/ Vectơ đối :
+ Đặt ra các câu hỏi cho HS trả lời
+ Cho hình bình hành ABCD. Nhận xét về hướng và độ dài hai vectơ và ?
+Định nghĩa vectơ đối?
+ Vectơ có vectơ đối là vectơ nào?
+ Vì +=. Nhận xét gì về tổng của một vectơ với vectơ đối của nó ?
*Chú ý :
1/ - =
2/ +(-) =
b/ Định nghĩa hiệu của hai vectơ
+ Cho ba điểm tùy ý A, B, C . Xác định:
-=? (dùng định nghĩa hiệu 2 vectơ )
+ Phát biểu định nghĩa hiệu của hai vectơ?
*Tứ đó ta có qui tắc trừ
Với ba điểm A,B,C tùy ý ta có - =
*Chú ý: Cho và điểm O tùy ý : =-
* Vận dụng:
1: Dùng bảng phụ vẽ hình 1.9. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB, AC, BC. Tìm các vectơ đối của , ?
2: Thực hiện HĐ3
HOẠT ĐỘNG 5: Aùp dụng thực tế ( Hoạt động nhóm)
1/ I là trung điểm đoạn AB khi và chỉ khi +=
2/ G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi ++=(dùng bảng phụ vẽ hình 1.11)
3/ Với A, B, C, D bất kì . Chứng minh: + = +
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Tìm hiểu nhiệm vụ
+ Trả lời
*1/ + =
= -
I,A,B thẳng hàng và AI = IB
I là trung điểm AB
*2/ Gọi G là điểm ở miền trong ABC .
Vẽ hình bình hành BGDC
G là trọng tâm ABC
G là trung điểm AD
+=
++=
*3/ + = - + -
=-+-
=+
+ Giáo viên chép đề bài lên bảng
+ Dự kiến chia lớp thành 6 nhóm học sinh (giáo viên chia)
+ Giao nhiệm vụ cho hai nhóm một câu
+ Theo dõi hoạt động của nhóm, hướng dẫn khi cần thiết
+ Nhận và chính xác hóa kết quả của nhóm đầu tiên cho HS ghi mẫu vào vở.
+ Đối với các nhóm còn lại, giáo viên gọi bất kì một thành viên trong nhóm lên bảng trình bày bài giải để chấm điểm cho cả nhóm.
+ Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm, Chú ý các sai lầm thường gặp
+ Đưa ra lời giải ngắn gọn nhất cho cả lớp
4/ Củng cố :
Cho 4 điểm A,B,C,D. Xác định - + + ?
5/Dặn dò:
Đọc lại các kiến thức của bài tổng và hiệu của hai vectơ .
Làm bái tập: Từ B1 đến B10 SGK trang 12
6/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- T2-3.doc