I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức: Củng cố được định nghĩa tích vectơ với một, các tính chất của tích vectơ với một số, vận dụng được các qui tắc, hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm, điều kiện hai vectơ cùng phương và cách phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương
2/Về kĩ năng: Xác định được vectơ khi cho trước kR và vectơ . Diễn đạt được bằng vectơ ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. Sử dụng được tính chất trung điểm của doạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải một số bài toán hình học, chứng minh đẳng thức vectơ.
3/ Về thái độ : Tính cẩn thân chính xác , khoa học, tư duy suy luận logic
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên:
a/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ vẽ hình bình hành, tam giác, tứ giác.
b/ Phương pháp : Kết hợp gợi mở – vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ của HS
2/ Học sinh: Làm bài tập trước ở nha, chuẩn bị một số dụng cụ để vẽ hình.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tuần 8 -Tiết 8: Câu hỏi và bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 08 Ngày soạn:20/10/2007
Tiết CT :08 Ngày dạy :22/10/2007
Chương 1: VECTƠ
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức: Củng cố được định nghĩa tích vectơ với một, các tính chất của tích vectơ với một số, vận dụng được các qui tắc, hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm, điều kiện hai vectơ cùng phương và cách phân tích 1 vectơ theo hai vectơ không cùng phương
2/Về kĩ năng: Xác định được vectơ khi cho trước kR và vectơ . Diễn đạt được bằng vectơ ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác. Sử dụng được tính chất trung điểm của doạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải một số bài toán hình học, chứng minh đẳng thức vectơ.
3/ Về thái độ : Tính cẩn thâïn chính xác , khoa học, tư duy suy luận logic
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên:
a/ Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ vẽ hình bình hành, tam giác, tứ giác.
b/ Phương pháp : Kết hợp gợi mở – vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ của HS
2/ Học sinh: Làm bài tập trước ở nha, chuẩn bị một số dụng cụ để vẽ hình.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
TIẾT 8
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu qui tắc: Ba điểm, hình bình hành, qui tắc trừ?
3/ Nội dung :
HOẠT ĐỘNG 1: Chứng minh đẳng thức vectơ
B1(T17): Cho hình bình hành ABCD . Chứng minh ++ = 2
B4(T17): GoÏi AM là trung tuyến của tam giác ABC và D là trung điểm AM
Chứng minh rằng
a/ 2++=;
b/ 2++=4( O tùy ý)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* Phương pháp:
+ Sử dụng tính chất tích của vectơ với một số
+ Sử dụng các tính chất của : Ba điểm thẳng hàng , trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác
+ Tái hiện lại những kiến thức cần nhớ để vận dụng giải toán
+ Nghe hướng dẫn và quan sát hình vẽ
+ Trình bày lời giải cho bài toán
*B1(T17):
Vẽ hình bình hành ABCD.
Theo qui tắc hình bình hành ta có:
+=
Do đó: ++=2
*B4(T17): Vẽ tam giác ABC, M là trung điểm BC, D là trung điểm AM
a/+ = 2
2++ = 2(+) =
b/+=2
2++=4
+ Nêu phướng pháp chứng minh đẳng thức vectơ?
+ Giáo viên đặt ra những câu hỏi cho HS tái hiện lại những kiến thức cũ
+ Vẽ hình bình hành ABCD .
+ = ? ; ++ =
+ Vẽ tam giác ABC, M là trung điểm BC, D là trung điểm AM .
Dựa vào hình vẽ xác định
+ = ?
+ + = ?
+ = ?
+ + = ?
+ Giáo viên gọi HS lên bảng trình bày lời giải theo hướng dẫn của giáo viên
+ Các HS còn lại theo dõi các bạn trên bảng
+ Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, đưa ra cách giải khác nếu có
+ Giáo viên nhận xét vàgợi ý thêm một số cách chứng minh khác.
HOẠT ĐỘNG2: Phân tích một vectơ theo các vectơ cho trước ( Dùng bảng phụ )
B2(T17): Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vectơ , , theo hai vectơ
B3(T17):Trên đường thẳng của cạnh BC của tam giác ABC lấy M sao cho = 3 . Phân tích theo
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Tìm hiểu nhiệm vụ và trả lời :
*B2(T17):
+
Vậy:
+
Vậy :
+
Vậy :
*B3(T17):
= + =+
=+(-) = -
Vậy :
+ Giáo viên vẽ hình và hướng dẫn HS cách phân tích
M
A
K
C
B
+ Chú ý cho HS khi vẽ hình bài 3
+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Nhóm 1, 3 làm B2
+ Nhóm 2, 4 làm B3
+ Giáo viên theo dõi hoạt động của các nhóm
+ Gọi 2 nhóm lên trình bày cách làm của nhóm mình
+ Giáo viên gọi một HS bất kỳ của nhóm đó lên hỏi
+ Nhận xét và cho điểm
+ Các nhóm còn lại bổ sung và nêu phương pháp khác.
+ Cho HS ghi nhận lời giải
+ Khắc sâu cho HS cách phân tích một vectơ thành hai vectơ.
4/ Củng cố:
Làm toán nhanh trong 5 phút (giáo viên chấm điểm cho 3 HS nhanh nhất )
Cho tứ giác ABCD, M, N lần lượt là trung điểm AB và CD .Chứng minh: 2=+=+
Cho hai điểm phân biệt A và B . Tìm điểm K sao cho 3 + 2 =
5/ Dặn dò:
Ôn tập lại kiến thức của ba bài : Các định nghĩa. Tổng và hiệu của hai vectơ, tích của vectơ với một số.
Tiết 9 kiểm tra 1 tiết
6/ Rút kinh nghiệm :
Tiết 8 : Tuần: Ns: 20 / 9 Nd:
Bài 3 : PHÉP NHÂN VÉCTƠ VỚI MỘT SỐ (T.T)
I. Mục đích: Chia đọan thẳng theo tỉ số cho trước , trọng tâm tam giác .
Yêu cầu: Rèn luyện kĩ năng vận dụng và tính toán .
II. Phương pháp chính : Thuyết trình – Gợi mở – Vấn đáp .
III. Trọng tâm : Biết áp dụng để tính tỉ lệ đoạn thẳng theo tỉ lệ cho trước .
Giáo dục : Tính cẩn thận , chính xác , khoa học .
Liên hệ thực tế :
IV. Tiến hành :
Đồ dùng dạy học : Thước kẻ , SGK
Ổn định lớp : Điểm danh .
Bài cũ: Cho A là trung điểm đoạn MB . Nhận xét gì về hai véctơ và
Cho hình bình hành ABCD tâm I Chứng minh :
Đặt vấn đề vào bài mới :
Tg
Nội dung
Hoạt động thầy trò
M chia đoạn AB theo tỉ số K nếu : = k
( O tùy ý) )
ý) (hệ thức trung điểm )
1/ G là tâm D ABC «
2/ G là tâm D ABC « ( O tùy ý )
4 – CHIA ĐOẠN THẲNG THEO TỈ SỐ CHO TRƯỚC :
Định nghĩa: Cho A , B phân biệt .
Chú ý : 1/ K ¹ 1
2/ M nằm trên đường thẳng AB .
Ví dụ : nếu = – thì ta nói gì về M , dựng M ?
Định lí : Nếu M chia đoạn AB theo tỉ số K ¹ 1 thì
Chứng minh : Từ giả thiết « = K
«
Hệ quả : Nếu M là trung điểm đoạn AB thì :
5 – TRỌNG TÂM TAM GIÁC :
Định lí : (hệ thức trọng tâm )
Chứng minh :
a/ Gọi I là trung điểm BC , ta có :
b/ =
đpcm
Viết hệ thức giữa hai vétơ và
? ( = )
Ta nói M chia AB theo tỉ số k =
Thế nào là điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k ?
k = 1 được không ? Vì sao ?
M nằm trên đường nào ?
Nêu định lí ?
Chứng minh
Nếu k = -1 thì từ định lí suy ra điều gì ?
Vẽ hình minh họa ? Luyện tập
Vẽ hình minh hoạ
Sử dụng qui tắc 3 điểm,hệ thức trung điểm ® đpcm hệ thức a/ b/.
Củng cố: 1/ Cho G là trọng tâm D ABC . Chứng minh :
2/Cho điểm M nằm trên cạnh BC sao cho: 3 BM = MC . Chứng minh :
3/ Cho O là tâm hình chữ nhật ABCD :Chứng minh :
Dặn dò : Bài tập về nhà 3 , 4 , 5 SGK trang 16–17 .
Rút kinh nghiệm và bổ sung
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
File đính kèm:
- T8.doc