Giáo án Hình học 11 CB tiết 45: Bài tập ôn tập chương III

Tiết 45 BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG III

I/ MỤC TIÊU.

1/ Kiến thức: : Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương III, vectơ trong không gian, hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hiểu và vận dụng được định nghĩa, tính chất, định lý trong chương.

2/ Kỹ năng: Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.

3/ Tư duy:

 + Biết quy lạ về quen – rèn luyện tư duy lôgic.

4/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia vào bài học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 CB tiết 45: Bài tập ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG III ========================================= I/ MỤC TIÊU. 1/ Kiến thức: : Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương III, vectơ trong không gian, hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hiểu và vận dụng được định nghĩa, tính chất, định lý trong chương. 2/ Kỹ năng: Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. 3/ Tư duy: + Biết quy lạ về quen – rèn luyện tư duy lôgic. 4/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia vào bài học. II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 1/ Thực tiễn: Học sinh đã học được học định nghĩa và một số định lý của chương. 2/ Phương tiện: Dùng bảng phụ hệ thống kiến thức chương III. 3/ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp . III/ Tiến trình bài học: 1/ Oån định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong bài mới. 3/ Bài mới: Hoạt Động Của Học Sinh Hoạt Động Của Giáo viên * HĐ1: Oân tập kiến thức lý thuyết. + Em hãy nhắc lại những kiến thức đã được học của chương III ? * HĐ1: Hệ thống lý thuyết. + Bảng tổng kết kiến thức chương III. *HĐ2: Luyện tập – củng cố kiến thức chương III: + HĐTP1: ĐPCM . Vì : AOB = AOC = 600 và OA = OB = OC = a nên AB = AC = a. Suy ra: . Vậy vuông tại A. Gọi J là trung điểm của BCOJ BC Mà AJBC nên BC(OAJ) OABC. + HĐTP2: ĐPCM IJOA và IJBC: Gọi I là trung điểm của OA. Vì OJ = AJ nên IJOA Mà IJBC Suy ra: IJ là đường vuông góc chung của OA và BC. Ta có: IJ2 = OJ2 – OI2 = Vậy d(OA,BC) = IJ = + HĐTP3: ĐPCM OJA = 900: Ta có: OJBC, AJBC, IJ = Suy ra: OJA = 900 (OBC) (ABC) *HĐ2: Luyện tập: Bài tập 1 trang 120 (SGK): Tứ diện OABC có OA = OB = OC = a, góc AOB = AOC = 600 , BOC = 900. + HĐTP1:Chứng minh: vuông và OABC. + HĐTP2: Tìm đường vuông góc chung IJ của OA và BC và tính d(OA,BC). A I O C J B + HĐTP3: Chứng minh (ABC)(OBC) + HĐTP 1: AC2 + BC2 = AB2: Ta có: CSA = 900 và SA = SC = a ASC vuông cân tại S AC = a Ta có: BSC = 600 và SB = SC = a SBC đều BC = a Aùp dụng định lý Côsi trong SAB, ta có: AB2 = SA2 + SB2 – 2SA.SB.cosASB AB = a Ta có: AC2 + BC2 = 3a2 = AB2 ABC vuông tại C. + HĐTP2: ĐPCM : Ta có: + HĐTP3: Kẻ SH(ABC), tính SH? Vì SA = SB = SC nên HA = HB = HC. Mà ABC vuông tại C nên H là trung điểm của AB. Do đó: SH2 = SA2 - SH = . * Bài 2 trang 120 (SGK) Hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a. ASB = 1200, BSC = 600, CSA = 900. + HĐTP1: Chứng tỏ vuông. S A C H B + HĐTP2: Tìm cách giải khác? + HĐTP3:Tính khoảng cách từ S đến mp(ABC): IV/ CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1/ Củng cố: - Hệ thống lại cách vận dụng lý thuyết vào bài tập. - Làm các bài tập: 3 ,4, 5trang 121. 2/ Bài sắp học: - Chuẩn bị bài tập ôn tập chương III : 3 ,4, 5trang 121. 3/ Rút kinh nghiệm và bổ sung. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an hinh hoc.doc
Giáo án liên quan