Giáo án Hình học 11 (chuẩn kiến thức kỹ năng)

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức

 - Biết định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến

2, Kỹ năng

 - Dựng được ảnh của một điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến

3, Tư duy và thái độ

 - Tích cực, chủ động. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN

1, Giáo viên

 - Giáo án, phấn, đồ dùng dạy học. Bảng phụ

2, Học sinh

 

doc69 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 (chuẩn kiến thức kỹ năng), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Ns: Bài 1: PHÉP BIẾN HÌNH Bài 2:PHÉP TỊNH TIẾN Ng: Tiết 1 I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Biết định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến 2, Kỹ năng - Dựng được ảnh của một điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến 3, Tư duy và thái độ - Tích cực, chủ động. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1, Giáo viên - Giáo án, phấn, đồ dùng dạy học. Bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiên thức - Cho đường thẳng d và điểm M, xác định M’ là hình chiếu của M lên d - Cho vectơ và điểm M, xác định M’ sao cho - Giới thiệu và gọi HS đọc định nghĩa - GV: Khi thì . . . . Ta có phép đồng nhất - Giới thiệu ảnh của một hình qua phép biến hình. - Thực hiện nhiệm vụ 1. Định nghĩa: Phép biến hình - Định nghĩa ( sgk – 4) - Ký hiệu: F - Viết: F (M) = M’ ( M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F) - Viết: F(H) = H’ ( H’ là ảnh của hình H qua phép biến hình F) - Phép biến mỗi điểm M thành chính nó => gọi là phép đồng nhất. Hoạt động 2: Tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiên thức - Đối với phép tịnh tiến ở trên, cho N, xác định ảnh N’ của N - GV: So sánh - Hướng dẫn chứng minh - Gọi HS trình bày - Gọi HS đọc tính chất 2 - Thực hiện - HS: I. Định nghĩa. a, Định nghĩa: SGK trang 5 kí hiệu: T T(M) = M’ = b, Dựng ảnh của ba điểm A, B, C bất kì qua phép tịnh tiến theo vectơ cho trước. c, ∆ : SGK, trang 5 II. Tính chất. a, Tính chất 1: SGK, trang 6. Ghi nhớ: phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. b, Tính chất 2: ( SGK trang 6) Hoạt động 3: Biểu thức tọa độ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiên thức - GV: Cho và M(x; y). Biết . Hãy xác định tọa độ M’ - Gọi HS trả lời - GV: , M(1; -2) => M’? - Thảo luận theo nhóm và trả lời III. Biểu thức tọa độ a, Ôn lại kiến thức về biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ trong mặt phẳng. b, Biểu thức tọa độ: ( SGK, trang 9). c, ∆: ( SGK, trang 7) Hoạt động 4: Củng cố HS dựng ảnh của đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh tiến theo vectơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiên thức - Giao nhiệm vụ - Gọi HS trình bày - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thảo luận theo nhóm tìm lời giải - Nhận xét - Chỉnh sửa và hoàn thiện V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 1, 2, 3 (SGK – tr 7) VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG ………………………………………………………………………………………………………… Ns: BÀI TẬP Ng: Tiết 2 I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Củng cố kiến thức về phép biến hình và phép tịnh tiến 2, Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập về phép tịnh tiến: xác định ảnh của một số hình qua phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ 3, Tư duy và thái độ - Tích cực, chủ động. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1, Giáo viên - Giáo án, phấn, đồ dùng dạy học. Bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Gọi 1 HS trình bày - Dựng ảnh của M qua - Phép tịnh tiến theo vectơ nào biến M thành M’ - + M(2; 3) Þ M’? + M’(-2;5) Þ M? 3, Bài mới Hoạt động 2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Gọi 2 HS lên bảng trình bày + BT2 + BT3 - Kiểm tra bài tập về nhà của một số HS - Thảo luận về kết quả bài tập về nhà - Theo dõi trình bày trên bảng - Nhận xét - Chỉnh sửa và hoàn thiện Bài tập 2 Dựng D sao cho A là trung điểm GD. Khi đó Bài tập 3 a, b, Hoạt động 3: Bài tập 3c Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Hướng dẫn câu d - Gọi HS trình bày: - Thảo luận và trả lời - Nhận xét - Chỉnh sửa và hoàn thiện Giải + Cách 1: M’(x; y) Î d’ Û Û x – 2y + 8 = 0 + Cách 2: d’ đia qua M(-3; 0) và có vectơ pháp tuyến Þ PT: x – 2y + 8 = 0 V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đọc trước bài mới: Phép đối xứng trục VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG ………………………………………………………………………………………………………… Ns: Bài 2: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC Ng: Tiết 03 I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Biết được định nghĩa của phép đối xứng trục, tính chất và biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục, trục đối xứng của một hình. 2, Kỹ năng - Dựng được ảnh của một điểm, đoạn thẳng, tam giác qua phép đối xứng trục - Xác định được biểu thức tọa độ, trục đối xứng của một hình. 3, Tư duy và thái độ - Tích cực, chủ động. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1, Giáo viên - Giáo án, phấn, đồ dùng dạy học. Bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - GV vẽ đường thẳng và điểm M - GV: Hãy xác định M’ sao cho d là trung trực của MM’ - Giới thiệu: + Trục đối xứng + Kí hiệu - Vẽ thêm 2 điểm N, P. Yêu cầu HS dựng ảnh N’, P’ - GV: Tam giác nào là ảnh của tam giác nào qua Đd - Đọc định nghĩa trong SGK - Thực hiện dựng ảnh - HS: M’N’P’ là ảnh của MNP I. Định nghĩa * Định nghĩa (SGKtr8) * Ảnh của một hình qua phép đố xứng trục * Nhận xét Hoạt động 2: Biểu thức tọa độ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - GV: M’(x’; y’) là ảnh của M(x; y) qua phép đối xứng trục Oy thì các tọa độ có mối liên hệ gì? - GV: Tương tự nếu trục đối xúng là Oy - HS: Cùng tung độ và hoành độ đối nhau - HS tìm ảnh của A(1; 2), B(-3; 5) qua phép đối xứng trục Ox, Oy II. Biểu thức tọa độ Đd = Đ(Ox): M ® M’ N ® N’ Khi đó: và Hoạt động 3: Tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - GV: Trong hình vẽ đầu tiên M’N’ thế nào với MN? - Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và nhận xét - Đọc các tính chất trong SGK - Phát biểu các tính chất III. Tính chất * Tính chất 1: Nếu M’ = Đd(M) và N’ = Đd(N) thì và từ đó suy ra M’N’ = MN Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì * Tính chất 2 : Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Hoạt động 4: Trục đối xứng của một hình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Giới thiệu khái niệm trục đối xứng của một hình - Dựng ảnh của một số hình qua phép đối xứng trục d ở hoạt động 3 - Trả lời bài tập 3 IV. Trục đối xứng của một hình * Định nghĩa V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 1, 2 (SGK – tr 11) VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG ………………………………………………………………………………………………………… Ns: Bài 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM Ng: Tiết 04 I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Biết được định nghĩa của phép đối xứng tâm, tính chất và biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm, tâm đối xứng của một hình. 2, Kỹ năng - Dựng được ảnh của một điểm, đoạn thẳng, tam giác qua phép đối xứng tâm - Xác định được biểu thức tọa độ, tâm đối xứng của một hình. 3, Tư duy và thái độ - Tích cực, chủ động. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1, Giáo viên - Giáo án, phấn, đồ dùng dạy học. Bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - GV Vẽ điểm I và điểm M - GV: Hãy xác định M’ sao cho I trung điểm của MM’ - Giới thiệu: + Tâm đối xứng + Kí hiệu - Vẽ thêm 2 điểm N, P. Yêu cầu HS dựng ảnh N’, P’ - GV: Tam giác nào là ảnh của tam giác nào qua ĐI - Đọc định nghĩa trong SGK - Thực hiện dựng ảnh - HS: M’N’P’ là ảnh của MNP I. Định nghĩa * Định nghĩa - Ký hiệu * Ảnh của một hình qua phép đối xứng tâm Hoạt động 2: Biểu thức tọa độ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - GV: M’(x’; y’) là ảnh của M(x; y) qua phép đối xứng qua gốc tọa độ thì các tọa độ có mối liên hệ gì? - GV: Biểu thức có đước gọi là biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ - HS: Tung độ đối nhau và hoành độ đối nhau - HS tìm ảnh của A(1; 2), B(-3; 5) qua phép đối xứng qua gốc tọa độ II. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ ĐO: M(x; y) ® M’(x’; y’) Hoạt động 3: Tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - GV: Trong hình vẽ đầu tiên thế nào với suy ra M’N’ thế nào với MN? - Gọi HS lên bảng dựng ảnh của một số hình qua phép đối xứng tâm - Đọc các tính chất trong SGK - Xác định ảnh qua phép đối xứng tâm I III. Tính chất * Tính chất 1: Nếu M’ = Đ I(M) và N’ = Đ I(N) thì và từ đó suy ra M’N’ = MN Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì * Tính chất 2 : Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Hoạt động 4: Tâm đối xứng của một hình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Giới thiệu khái niệm trục đối xứng của một hình - Dựng ảnh của một số hình qua phép đối xứng trục d ở hoạt động 3 - Trả lời bài tập 3 IV. Tâm đối xứng của một hình * Định nghĩa V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 1, 2 (SGK – tr 15) VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG ………………………………………………………………………………………………………… Ns: Bài 5: PHÉP QUAY Ng: Tiết 05 I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Nắm vững định nghĩa phép quay. Phép quay được xác định khi biết tâm quay và góc quay 2, Kỹ năng - Biết cách xác định ảnh của một hình qua một phép quay 3, Tư duy và thái độ - Tích cực, chủ động. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1, Giáo viên - Giáo án, phấn, đồ dùng dạy học. Bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - GV: Vẽ điểm O và điểm M. - GV nêu cách dựng ảnh M’ của M qua phép quay tâm O góc 120o - GV: M’ gọi là ảnh của M qua phép quay tâm O góc 120o - Giới thiệu các khái niệm tâm quay và góc quay, kí hiệu. - Vẽ thêm điểm N - GV: So sánh M’N’ và MN và dự đoán tính chất - Đọc định nghĩa trong SGK - Xác định ảnh N’ I. Định nghĩa * Định nghĩa Cho O, góc a. Phép biến hình + O thành chính nó + M ≠ O thành M’: OM’ = OM và (OM, OM’) = a gọi là phép quay tâm O góc a - Ký hiệu: Q(O,a) Hoạt động 2: Tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Gọi HS phát biểu nội dung tính chất 1 - Gọi HS phát biểu nội dung tính chất 2 - Giải thích qua hinh 1.36 - Đọc nội dung tính chất 2 - Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép quay a, b, - Dựng ảnh của đường thẳng a qua phép quay tâm O góc 60o II. Tính chất * Tính chất 1 * Tính chất 2 Hoạt động 3: Bài tập 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Giao nhiệm vụ - Gọi HS trình bày - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thảo luận theo nhóm tìm lời giải - Nhận xét - Chỉnh sửa và hoàn thiện Giải Gọi d’ là ảnh của d qua phép quay Þ d’ đi qua B và B’ Þ Phương trình của d là: x – y + 2 = 0 V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 1 (SGK – tr 19) VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG ………………………………………………………………………………………………………… Ns: KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH VÀ 2 HÌNH BẰNG NHAU Ng: Tiết 06 I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm về phép dời hình. Nắm được các tính chất của phép dời hình cũng nhue định nghĩa 2 hình bằng nhau 2, Kỹ năng - Biết xác định phép dời hình biến hình này thành hình kia, làm bài tập về phép dời hình. 3, Tư duy và thái độ - Tích cực, chủ động. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1, Giáo viên - Giáo án, phấn, đồ dùng dạy học. Bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Gọi HS phát biểu - GV: Các em đã học các phép dời hình là các phép nào? - Giải thích cụ thể thông qua các hình 1.39, 1.40 trong SGK. - Đọc định nghĩa phép dời hình - HS: Phép tịnh tiến Phép đối xứng trục Phép đối xứng tâm Phép quay - Quan sát hình 1.42 trong SGK và giải thích. 1. Khái niệm về phép dời hình: * Định nghĩa: SGK Hoạt động 2: Tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Các phép dời hình chúng ta học đều có tính chất gì chung - Hướng dẫn HS thực hiện HĐ4 (SGK) - Suy nghĩ và trả lời - Đọc các tính chất và chú ý trong SGK 2. Tính chất: SGK Hoạt động 3: Khái niệm 2 hình bằng nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Hãy nhắc lại định nghĩa 2 tam giác bằng nhau - GV: Định nghĩa tương tự đối với tứ giác có đúng không. - Đọc định nghĩa trong SGK - Quan sát hình 1.48 và 1.49 và giải thích 3. Khái niệm hai hình bằng nhau * Khái niệm: SGK Hoạt động 4: Bài tập 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Giao nhiệm vụ - Gọi HS vẽ hình - Hướng dẫn + Để chứng minh A’ là ảnh của A qua phép quay tâm O góc – 90o, ta cần chứng minh điều gì? + Cần tính cấc yếu tố nào? - Gọi HS trả lời câu a - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thảo luận theo nhóm tìm lời gải - Nhận xét - Chỉnh sửa và hoàn thiện V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 1, 2 (SGK – tr 23+24) VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG ………………………………………………………………………………………………………… Ns: Bài 7: PHÉP VỊ TỰ Ng: Tiết 07 I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Định nghĩa phép vị tự (biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì ) - Ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự. 2, Kỹ năng - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn,... qua một phép vị tự. - Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự trong bài tập. 3, Tư duy và thái độ - Tích cực, chủ động. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1, Giáo viên - Giáo án, phấn, đồ dùng dạy học. Bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - GV: Cho điểm O và một điểm M. Hãy xác định M’ sao cho - Giới thiệu các khái niệm, ký hiệu - Gọi 3 HS lên bảng dụng ảnh của điểm M + Qua + Qua + Qua - Vẽ hình - Dựng M’ - Đọc định nghĩa phép vị tự trong SGK I. Định nghĩa * Định nghĩa Cho O, k ≠ 0. F(M) = M’: Þ F gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k - Ký hiệu: V(O,k) * Nhận xét - V(O,k)(O) = O - V(O,1) là phép đồng nhất - V(O,-1) º ĐO - V(O,k)(M) = M’ Û Hoạt động 2: Tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Hướng dẫn HS chứng minh tính chất 1 + + Biểu diễn các vectơ có được theo và + Biến đổi - Đọc các tính chất trong SGK - Tự trình bày. II. Tính chất * Tính chất 1 Þ * Tính chất 2: SGK Hoạt động 2: Tâm vị tự của 2 đường tròn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - GV: Xác định tâm vị tự của 2 đường tròn - GV: Còn vị trí nào nữa không? - Hướng dẫn cách tìm tâm vị tự của 2 đường tròn trong các trường hợp + I ¹ I’ và R ¹ R’ + I ¹ I’ và R = R’ + I º I’ - Thực hiện và lên bảng trình bày - Theo dõi và thực hiện III. Tâm vị tự của 2 đường tròn * Định lý: SGK - Tâm vị tự của 2 đường tròn * Cách tìm tâm vị tự của 2 đường tròn: SGK V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 1, 2, 3 (SGK – tr 29) VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG ………………………………………………………………………………………………………… Ns: BÀI TẬP Ng: Tiết 08 I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Biết cách tìm tâm vị tự của 2 đường tròn 2, Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập về phép vị tự 3, Tư duy và thái độ - Tích cực, chủ động. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1, Giáo viên - Giáo án, phấn, đồ dùng dạy học. Bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ Hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Gọi 2 HS trình bày + BT1 : + Dựng ảnh của đường tròn (I , R) qua phép vị tự - Gọi HS nhận xét và hoàn thiện - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thảo luận tìm lời giải 3, Bài mới Hoạt động 3: Bài tập 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Giao nhiệm vụ - Gọi HS vẽ hình - Gọi HS trình bày - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thảo luận theo nhóm tìm lời giải - Nhận xét - Chỉnh sửa và hoàn thiện Giải Hoạt động 3: Bài tập 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Giao nhiệm vụ - Gọi HS vẽ hình - Gọi HS trình bày - Hướng dẫn HS nhắc lại cách dựng - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thảo luận theo nhóm tìm lời giải - Nhận xét - Chỉnh sửa và hoàn thiện Giải a, Tâm vị tự là O, O1 b, Tâm vị tự là O, O1 V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 3 (SGK – tr 29) VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG ………………………………………………………………………………………………………… Ns: Bài 8: PHÉP ĐỒNG DẠNG Ng: Tiết 09 I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức Biết được : - Khái niệm phép đồng dạng; - Phép đồng dạng: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến một tam giác thành tam giác đồng đạng với nó; biến đường tròn thành đường tròn; - Khái niệm hai hình đồng dạng. 2, Kỹ năng - Bước đầu vận dụng phép đồng dạng trong bài tập. - Nhận biết được hai hình đồng dạng. 3, Tư duy và thái độ - Tích cực, chủ động. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1, Giáo viên - Giáo án, phấn, đồ dùng dạy học. Bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới Hoạt động 1: Định nghĩa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Gọi 1 HS nhắc lại tính chất của phép vị tự - GV : Phép biến hình thỏa mãn tính chất trên được gọi là phép đồng dạng. - GV: Phép dời hình có phải là phép đồng dạng không. Nếu có thì tỉ số động dạng là bao nhiêu Tỉ số đồng dạng của phép vị tự là bao nhiêu - HS : Þ M’N’ = kMN - Đọc định nghĩa trong SGK - HS: 1 và çkç I. Định nghĩa * Định nghĩa: SGK * Nhận xét - Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1 - là phép đồng dạng tỉ số Hoạt động 2: Tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Gọi HS nhắc lại tính chất của phép vị tự - Gọi HS phát biểu tính chất. - Gọi HS nêu chú ý - GV: Cho phép đồng dạng F. Biết F(A) = A’ và F(B) = B’, M là trung điểm AB, F(M) = M’. CMR M’ là trung điểm A’B’ - Hướng dẫn cách chứng minh - Gọi HS trả lời - Đọc tính chất trong SGK - Đọc chú ý trong SGK - Độc lập suy nghĩ cách chứng minh II. Tính chất * Tính chất: SGK * Chú ý: SGK Hoạt động 3: Hình đồng dạng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Giới thiệu hình đồng dạng - Gọi HS lên bảng trình bày - Nhắc lại định nghĩa 2 tam giác đồng dạng - Đọc định nghĩa 2 hình đồng dạng trong SGK - Suy nghĩ và thảo luận tìm lời giải bài tập 1 III. Hình đồng dạng * Định nghĩa Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 3 (SGK – tr 33) VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG ………………………………………………………………………………………………………… Ns: ÔN TẬP CHƯƠNG I Ng: Tiết 10 I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Củng cố kiến thức về phép biến hình trong mặt phẳng 2, Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập về phép biến hình, dựng ảnh của 1điểm, 1 hình qua phép biến hình, viết phương trình ảnh của một đường qua phép biến hình. 3, Tư duy và thái độ - Tích cực, chủ động. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1, Giáo viên - Giáo án, phấn, đồ dùng dạy học. Bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra bài cũ 3, Bài mới Hoạt động 1: Bài tập 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Gọi HS trả lời bài tập 1 - Nhắc lại cách viết phương trình đường tròn tâm I bán kính R - Nhận xét - Chỉnh sửa và hoàn thiện Giải a, (x – 3)2 + (y + 1)2 = 9 b, Phương trình đường tròn ảnh (x – 1)2 + (y + 1)2 = 9 Hoạt động 2: Bài tập 2 + Bài tập 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài tập 2 Gọi A, và d’ theo thứ tự là ảnh của d qua các phép biến hình trên - Thảo luận trình bày bài tập 3.b.d - Theo dõi trình bày trên bảng - Nhận xét - Chỉnh sửa và hoàn thiện Bài tập 2 a, A’(1; 3) d’: 3x + y – 6 = 0 b, A(1; -2) d’: 3x – y – 1 = 0 d, A’(-2; -1) d’: x – 3y – 1 = 0 Bài tập 3 c, ĐOx(I) = I’(3; 2) Phương trình đường tròn ảnh (x – 3)2 + (y – 2)2 = 9 d, ĐO(I) = I’(-3; 2) Phương trình đường tròn ảnh (x + 3)2 + (y – 2)2 = 9 Hoạt động 3: Tìm ảnh của đường tròn x2 + y2 +2x – 6y – 6 = 0 qua phép vị tự tâm O tỉ số = 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Giao nhiệm vụ - Hướng dẫn + Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn + Xác định ảnh của tâm I và bán kính R’ + Lập phương trình đường tròn ảnh - Gọi HS trình bày - Nghe hiểu nhiệm vụ - Thảo luận theo nhóm tìm lời giải - Nhận xét - Chỉnh sửa và hoàn thiện Giải I’(2; -4) và R’ Phương trình đường tròn (x – 2)2 + (y + 4)2 = 64 V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: Ôn tập chuẩn bị cho tiết học sau Kiểm tra 1 tiết VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG ………………………………………………………………………………………………………… Ns: KIỂM TRA 1 TIẾT Ng: Tiết 11 A. MỤC TIÊU - Đánh giá kết quả học tập, năng lực nhận thức của học sinh trong nội dung chương I - Cung cấp cho học sinh thông tin ngược về bản thân B. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DẠY HỌC 1, Kiến thức - Học sinh nắm được các kiến thức về phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng 2, Kỹ năng - Củng cố rèn luyện kỹ năng làm bài tập dựng, xác định ảnh của một hình qua phép đồng dạng. 3, Tư duy và thái độ - Cẩn thận, chính xác - Tích cực tư duy C. MA TRẬN 2 CHIỀU Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phép biến hình + Phép dời hình 2 1 3 Phép tịnh tiên 1 1 2 Phép đồng dạng Tổng 2 1 2 5 D. ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB > AC. Gọi I là trung điểm BC. Hãy dụng ảnh của tam giác ABC qua: a, Phép đỗi xứng trục AC b, Phép đối xứng tâm A c, Phép tịnh tiến theo vectơ Câu 2: (8 điểm) Cho điểm M(1; -5) và đường thẳng d: x – 2y + 4 = 0. Tìm ảnh của M và đường thẳng d qua a, Phép đối xứng qua gốc tọa độ O b, Phép tịnh tiến theo E. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 a, b, c, 3 đ Câu 2 a, Gọi M’ và d’ lần lượt là ảnh của M và d qua phép đối xứng qua gốc tọa độ O M’(-1; 5) d’: x – 2y – 4 = 0 b, Gọi M’ và d’ lần lượt là ảnh của M và d qua phép tịnh tiến theo M’(-1;-2) d’: x – 2y + 12 = 0 1 đ 2 đ 2 đ 2 đ Chương II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN Ns: Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Ng: Tiết 12 I. MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Biết các tính chất thừa nhận: + Có bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng. + Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước. + Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. + Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một điểm chung

File đính kèm:

  • docGiao an HH11.doc
Giáo án liên quan