Giáo án Hình Học 11- Chương trình chuẩn (Chương trình 16 đến chương trình 25)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 - Biết khái niệm hai đường thẳng: trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian;

- Biết (không chứng minh) định lí: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song song (hoặc trùng) với một trong hai đường đó”.

2.Kĩ năng:

 - Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.

 - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song.

- Biết áp dụng định lí trên để xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.

 3.Thái độ:Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình Học 11- Chương trình chuẩn (Chương trình 16 đến chương trình 25), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết chương trình: 16 Đ2. hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song. I.mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết khái niệm hai đường thẳng: trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian; - Biết (không chứng minh) định lí: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song song (hoặc trùng) với một trong hai đường đó”. 2.Kĩ năng: - Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song. - Biết áp dụng định lí trên để xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản. 3.Thái độ:Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. ii.chuẩn bị của gv và hs: 1.Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị bài soạn,thước kẻ,phấn màu. -Hình vẻ. 2.Chuẩn bị của HS: -Bài cũ, bài mới. - iii.tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 11B: 11B 2.Kiểm tra bài cũ: Bỏ qua 3.Nội dung bài mới: a.Đặt vấn đề: +Trong phòng học em hãy chỉ ra ba đường thẳng song song với nhau? +Chỉ ra hai đường thẳng không cắt nhau củng không song song? b.Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức Cho hai đường thẳng trong không gian có những khẳ năng nào có thể xảy ra ? Đưa ra vị trí tương đối của haimặt phẳng Ví dụ 1. Cho tứ diện ABCD, chứng minh hai đường thẳng AB và CD chéo nhau? Hai đường thẳng song song xác định bao nhiêu mặt phẳng? đưa ra định lí về đưòng thẳng và mặt phẳng . Định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng cắt nhau. Từ định lí ta có hệ quả sau . S x B A D C I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian TH1. a,b cùng nằm trong một mặt phẳng. + a cắt b. + a song song b. + a trùng b. TH2. a, b không cùng nằm trong một mặt phẳng.Ta nói a, b chéo nhau. Giải. Giã sử AB và CD không chéo nhau Suy ra có mặt phẳng chứa AB và CD Do đó bốn điểm A,B,C,D đồng phẳng, điều này trái giã thiết. II. Tính chất. Định lí 1. Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng đi song song với đường thẳng đã cho. Định lí 2 Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy song song hoặc đồng quy. Hệ quả Nếu hai mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song thì đường thẳng của chúng (nếu có) cũng song song hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó. Ví dụ1 Cho h/c SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). 4.Củng cố: Nhắc lại các vị trí tương dối của hai đường thẳng, định nghĩa hai đường thẳng cháo nhau, các tính chất . 5.Dặn dò: Xem lại các định nghĩa ,tính chất ,vd. BTVN 1 SGK Nhận xét của ban giám hiệu-tổ trưởng tổ chuyên môn (nếu cần): ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Tiết chương trình: 17 Đ2. hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song. I.mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết khái niệm hai đường thẳng: trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian; - Biết (không chứng minh) định lí: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song song (hoặc trùng) với một trong hai đường đó”. 2.Kĩ năng: - Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song. - Biết áp dụng định lí trên để xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản. 3.Thái độ:Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. ii.chuẩn bị của gv và hs: 1.Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị bài soạn,thước kẻ,phấn màu. -Hình vẻ. 2.Chuẩn bị của HS: -Bài cũ, bài mới. iii.tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: Tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng ? 3.Nội dung bài mới: a.Đặt vấn đề: b.Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng có mối liên hệ nào ? Hướng dẫn học sinh vẽ hình. Phân tích giã thiết bài toán A P R M N D B S Q C Hãy cm MRNS là hình bình hành? Từ đó ta suy ra được điều gì? Tương tự hãy cm PRQS là hình bình hành? H? Có nhận xét gì về ba đường thẳng PQ,SR,AC ? Tương tự cho ba đường thẳng PS,RQ,BD II. Tính chất. Định lí 3 Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song. Ví dụ2 Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R và S lần lượt là trung điểm của AC, BD, AB, CD, AD và BC. CMR MN, PQ, RS đòng quy tại trung điểm của mổi đoạn. HD Trong tam giác ACD ta có MR là đường trung bình nên (1) Tương tự trong tam giác BCD, ta có (2) Từ (1) và (2) ta suy ra Do đó tứ giác MRNS là hình bình hành. Như vậy MN, RS cắt nhau tại trung điểm G của mỗi đoạn. Tương tự, ta có PRQS cũnh là hình bình hành.Vậy MN, PQ, RS đòng quy tại trung điểm của mổi đoạn. Luyện tập Bài 1. (SGK) a) PQ,SR,AC là giao tuyến của ba mặt phẳng phân biệt nên chúng song song hoặc đồng quy. 4.Củng cố: Nhắc lại các vị trí tương dối của hai đường thẳng, định nghĩa hai đường thẳng chéo nhau, các tính chất . 5.Dặn dò: Xem lại các định nghĩa ,tính chất ,vd. BTVN 2,3 SGK Nhận xét của ban giám hiệu-tổ trưởng tổ chuyên môn (nếu cần): Ngày soạn: Tiết chương trình: 18 Đ2. hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song. I.mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết khái niệm hai đường thẳng: trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian; - Biết (không chứng minh) định lí: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song song (hoặc trùng) với một trong hai đường đó”. 2.Kĩ năng: - Xác định được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song. - Biết áp dụng định lí trên để xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản. 3.Thái độ:Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. ii.chuẩn bị của gv và hs: 1.Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị bài soạn,thước kẻ,phấn màu. -Hình vẻ. 2.Chuẩn bị của HS: -Bài củ,bài tập ở nhà. iii.tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 11B: 11B 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai đường thẳng song song, chéo nhau? 3.Nội dung bài mới: a.Đặt vấn đề: b.Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức A P S B D Q R C GV hướng dẩn h/s vẻ hình và làm trong hai trường hợp. A S P B D R Q I GV hướng dẩn h/s vẻ hình. A M G B D M' A' N C Nhận xét gì MM' với (ABN)? Trong tam giác NMM' ta có nhận xét gì về A'? Tương tự trong tam giác BAA'? GA'=?MM'? MM'=?AA'? Từ đó ta suy ra được điều gì? Bài2 (sgk) Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Tìm giao điểm S của AD và mặt phẳng (PQR) trong hai trường hợp: a) PR song song AC. b) PR cắt AC. Giải a) Nếu PR//AC thì (PQR)∩AD=S với QS//PR//AC. b)Gọi I=PR∩AC.Tacó (PQR)∩(ACD)=IQ Gọi S=IQ∩AD, ta có S=AD∩(PQR). Bài 3 (sgk) a) Gọi A'=BN∩AG. Ta có A'=AG∩(BCD). b) Ta có B, M', A' là điểm chung của hai mặt phẳng (ABN) và (BCD) nên B, M', A' thẳng hàng. Do A' là trung điểm NM' M' là trung điểm BA' Vậy BM'=M'A'=A'N. c) 4.Củng cố: Nhắc lại các định nghĩa ,tính chất hai đường thẳng song song, chéo nhau. 5.Dặn dò: Xem lại các bài tập. Ngày soạn: Tiết chương trình: 19 Đ3 đường thẳng và mặt phẳng song song I.mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết khái niệm và điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng. - Biết (không chứng minh) định lí: “ Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng P thì mọi mặt phẳng Q chứa a và cắt P thì cắt theo giao tuyến song song với a”. 2.Kĩ năng: - Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Biết cách vẽ hình biểu diễn một đường thẳng song song với một mặt phẳng; chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng. - Biết dựa vào các định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản. 3.Thái độ: Nghiêm túc - cẩn thận ii.chuẩn bị của gv và hs: 1.Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị bài soạn,thước kẻ,phấn màu. -Hình vẻ. 2.Chuẩn bị của HS: -Bài củ,bài mới. iii.tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa và tính chất của hai đường thẳng chéo nhau, song song ? 3.Nội dung bài mới: a.Đặt vấn đề: b.Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức Trong không gian đường thẳng d và mặt phẳng (P) có những vị trí tương đối nào? Trong phòng học hãy q/s hình ảnh đường thẳng song song mặt phẳng? Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng (P) và d song song với đường thẳng d' nằm trong (P) thì d như thế nào với mặt phẳng(P) ? d d' Muốn cm đường thẳng song song mặt phẳng ta làm gì? Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt trung điểm AB, AC, AD. Các đường thẳng MN, NP, PM có song song với mặt phẳng (BCD) không? Từ định lí trên hãy cho biết cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng mà một trong hai mặt phẳng đó có chứa đường thẳng song song với mặt phẳng kia? A P H E B M G D F C I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) +d và (P) không có điểm chung, ta nói d song song với (P). K/h d//(P). + d cắt (P) tại một điểm. K/h d∩(P)={M} + d nằm trong mặt phẳng(P) K/h II.Tính chất Định lí1 SGK Định li2 Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Nếu mặt phẳng (Q) chứa a và cắt (P) theo giao tuyến b thì b song song với a. Ví dụ Cho tứ diện ABCD. Lấy M là điểm thuộc miền trong tam giác ABC. Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với AB và CD. Xác định thiết diện của h/c cắt bởi mặt phẳng (P)? Thiết diện đó là hình gì? HD mặt phẳng (P) đi qua M và song song với AB nên giao tuyến của (P) với (ABC) là đường thẳng qua M và song song với AB cắt AC, BC tại E, F. Tương tự giao tuyến (P) với (BCD) và (ACD). Thiết diện là tứ giác EFGH. Do EF//AB//GH, FG//CD//EH nên thiết diện là hình bình hành. 4.Củng cố:Nhắc lại các định nghĩa ,tính chất của đường thẳng với mặt phẳng song song. 5.Dặn dò:Xem lại các định nghĩa ,tính chất ,vd. BTVN 1, 3 SGK Nhận xét của ban giám hiệu-tổ trưởng tổ chuyên môn (nếu cần): Ngày soạn: Tiết chương trình: 20 Đ3 đường thẳng và mặt phẳng song song I.mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết khái niệm và điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng. - Biết (không chứng minh) định lí: “ Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng P thì mọi mặt phẳng Q chứa a và cắt P thì cắt theo giao tuyến song song với a”. 2.Kĩ năng: - Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng. - Biết cách vẽ hình biểu diễn một đường thẳng song song với một mặt phẳng; chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng. - Biết dựa vào các định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản. 3.Thái độ: Nghiêm túc - cẩn thận ii.chuẩn bị của gv và hs: 1.Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị bài soạn,thước kẻ,phấn màu. -Hình vẻ. 2.Chuẩn bị của HS: -Bài củ,bài mới. iii.tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian ? 3.Nội dung bài mới: a.Đặt vấn đề: b.Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức Từ định lí2 ta suy ra hệ quả nào? d' d Chứng minh định lí 3 ? Hướng dẫn học sinh vẽ hình thích hợp . D C O A B O' F E Cần chứng minh O O' song song như thế nào ? Sử dụng tỉ số đồng dạng chứng minh MN song song với DE ? Hướng dẫn vẽ hình ? S A B O D C Hệ quả Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng phải song song với mặt phẳng thứ ba. Định lí 3 Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa dt này và song song với đường thẳng kia. Chứng minh: Bài tập: Bài 1. Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. a) Gọi O và O' lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và ABEF. Chứng minh: O O' song song mp(ADF) và (BCE) Giải O và O' lầ lượt trung điểm của BD và BF nên O O' song song với DF . Suy ra song song với mp( ADF) Tương tự cho mp(BCE) b) Gọi M và N lần lượt trọng tâm của tam giác ABD và ABE. Chứng minh MN song song với (CEF) Giải Gọi I trung điểm của AB./ Ta có : IM/ID = 1/3 và IN/IE = 1/3 suy ra: MN song song DE ( đpcm) Bài 3. Cho chóp SABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo . Xác định thiết diện của mặt phẳng đi qua O và song song với AB và SC. Thiết diện là hình gì ? Giải: Từ O kẻ đoạn thẳng song song với AB cắt AD và BC tại M,N. Từ N kẻ đoạn thẳng song song SC cắt SB tại P Từ P kẻ đoạn thẳng song song với AB cắt SA tại Q. Ta có thiết diện là tứ giác MNPQ. 4.Củng cố: Nhắc lại các định nghĩa ,tính chất của đường thẳng với mặt phẳng song song. 5.Dặn dò: Xem lại các định nghĩa ,tính chất ,vd. BTVN 2 SGK Ngày soạn: Tiết chương trình: 21 Đ4 hai mặt phẳng song song I.mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được: - Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song; - Định lí Ta-lét (thuận và đảo) trong không gian; - Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp; - Khái niệm hình chóp cụt. 2.Kĩ năng: - Biết cách chứng minh hai mặt phẳng song song. - Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp; hình lăng trụ, hình chóp có đáy là tam giác, tứ giác. - Vẽ được hình biểu diễn của hình chóp cụt với đáy là tam giác, tứ giác. 3.Thái độ: Liên hệ với v/đ trong thực tế. Tích cực, độc lập, sáng tạo. ii.chuẩn bị của gv và hs: 1.Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị bài soạn,thước kẻ,phấn màu. -Hình vẻ. 2.Chuẩn bị của HS: -Bài củ,bài mới. iii.tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: Bỏ qua 3.Nội dung bài mới: a.Đặt vấn đề: b.Triển khai bài: HĐ1: Định nghĩa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Nêu định nghĩa hai đường thẳng song song? CH2: Hãy nêu định nghĩa hai mặt phẳng song song? Cho ví dụ về hai mp song song trong thực tế? CH3: Nếu mp(P) //mp(Q) thì mọi đường thẳng d nằm trong mp(P) có song song với mp(Q) không? - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời: CH1: Hai đt nằm trong cùng mp và không có điểm chung. CH2: ĐN SGK. Ví dụ các bức tường trong lớp học. CH3: d//mp(Q). - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. HĐ2: Tính chất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Cho hai đt a, b cắt nhau tại O và cùng song song với mp(P). Khi đó mp(Q) tạo bởi hai đường thẳng a và b có song song với mp(P) không?ịđịnh lý 1 CH2: Nêu phương pháp chứng minh hai mp song song? CH3: Cho tứ diện SABC. Hãy dựng mp(P) qua trung điểm I của SA và song song với mp(ABC)? CH4: Qua một điểm O nằm ngoài mp(P) cho trước có thể dựng được bao nhiêu mp qua O và song song với mp(P)?ịđlý 2 CH5: Cho đường thẳng d//mp(P). Trong mp(P) có đường thẳng nào song song với d không? Qua d có bao nhiêu mp song song với mp(P)?ị hệ quả 1. CH6: Hai mp phân biệt cùng song song với một mp thứ ba thì có song song với nhau không? giải thích?ị hệ quả 2. CH7: Cho điểm A không nằm trên mp(P). Qua A có bao nhiêu đường thẳng song song với mp(P)? Các đường thẳng đó có thuộc cùng mp không? Mp đó có quan hệ thế nào với mp(P)?ị hệ quả 3. CH8: Cho mp(P)//mp(Q). Nếu mp(R) cắt mp(P) thì (R) có cắt (Q) không? Hai giao tuyến có quan hệ với nhau thế nào? ịđịnh lý 3 SGK.ị hệ quả. - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời: CH1: mp(Q)//mp(P) Phát biểu định lý 1. CH2: Chứng minh mp này chưa hai đường thẳng cắt nhau song song với mp kia. CH3: Nêu cách dựng và vẽ hình. CH4: Có một và chỉ một. phát biểu định lý 2 CH5: Trong mp(P) luôn có đường thẳng song song với d. Qua d có một và chỉ một mp song song với mp(P). Phát biểu hệ quả 1. CH6: Có song song với nhau. Vì: Nếu cắt nhau thì mâu thuẫn với định lý 2: Qua một đường thẳng có hai mp song song với mp đã cho. Phát biểu hệ quả 2. CH7: Có vô số đường thẳng song song với mp(P). Các đường thẳng đó thuộc cùng một mp song song với mp(P). Phát biểu hệ quả 3. CH8: mp(R) sẽ cắt mp(Q) và các giao tuyến song song với nhau. Phát biểu định lý 3. Phát biểu hệ quả - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. HĐ3: Định lý Talét. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Phát biểu định lý Ta lét trong mp? Nêu vận dụng trong tam giác cụ thể? Tương tự, GV mở rộng nêu định lý Ta lét trong không gian. - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời: CH1: Phát biểu và cho ví dụ. - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. HĐ4: Hình lăng trụ và hình hộp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Các cạnh bên của hình lăng trụ có quan hệ thế nào? CH2: Các mặt bên của hình lăng trụ là hình gì? CH3: Hai mặt đáy của hình lăng trụ có quan hệ thế nào? CH4: nêu cách gọi tên của hình lăng trụ? CH5: Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình gì? - Nghiên cứu SGK. - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời: - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. HĐ5: Hình chóp cụt. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Hình chóp cụt có được bằng cách cắt hình chóp bởi mp có tính chất gì? CH2: Hai đáy của hình chóp cụt quan hệ với nhau thế nào? CH3: Các cạnh bên quan hệ với nhau thế nào? và có tính chất gì? CH4: Các mặt bên là những hình gì? CH5: Nêu cách gọi tên của hình chóp cụt? - Nghiên cứu SGK. - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời: - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. 4.Củng cố: Nhắc lại các định nghĩa ,tính chất và cách cm hai mặt phẳng song song. 5.Dặn dò: Xem lại các định nghĩa ,tính chất ,vd. BTVN 1,2,3 SGK Nhận xét của ban giám hiệu-tổ trưởng tổ chuyên môn (nếu cần): ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Tiết chương trình: 22 PHéP CHIếU SONG SONG HìNH BIểU DIễN CủA MộT HìNH KHÔNG GIAN A/ mục tiêu: 1/ Kiến thức: Biết được: - Khái niệm phép chiếu song song; - Khái niệm hình biểu diễn của một hình không gian. 2/ Kĩ năng: - Xác định được: phương chiếu; mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song. Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép chiếu song song. - Vẽ được hình biểu diễn của một hình không gian. 3/ Thái độ: B/ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giảng giải. C/ chuẩn bị: Gv: Hs: Xem bài mới. d/ tiến trình bài dạy: 1/ổn định: 2/ Bài cũ: Một mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song theo những giao tuyến như thế nào ? 3/ Bài mới: HĐ1: Phép chiếu song song. - Cho mp(α) và đường thẳng ∆ cắt mp(α). Với mỗi điểm M trong không gian dựng đường thẳng qua M song song với ∆. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Có bao nhiêu đường thẳng qua M và song song với ∆? CH2: Đt qua M và song song với ∆ cắt mp(α) tại điểm M’ thì M’ có duy nhất không? CH3: Phép đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ xác định như trên có là phép biến hình không? CH4: Phép biến hình đó được gọi là phép chiếu song song. Hãy nêu định nghĩa phép chiếu song song? GV nêu một số tên gọi và nêu chú ý. - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời: CH1: Có mọt và chỉ một CH2: M’ là duy nhất CH3: Có là phép biến hình. CH4: Phép đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ xác định như trên được gọi là phép chiếu song song. - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. HĐ2: Các tính chất của phép chiếu song song. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm có tính chất gì? CH2: Phép chiếu song song biến đường thẳng, tia, đoạn thẳng tương ứng thành? CH3: Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành? CH4: Phép chiếu song song có làm thay đổi tỉ số độ dài các đoạn thẳng nằm trên hai đt song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng hay không? CH5: Hình chiếu song song của hình vuông có thể là hình bình hành được không? - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời: Đọc định lý một SGK. Nhận xét so sánh tính chất của phép chiếu song song với các phép dời hình và phép đồng dạng. CH5: hình chiêusong song của hình vuông là hình bình hành. - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. HĐ3: Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Nêu các nguyên tắc biểu diễn hình không gian trên mp? GV nêu them nguyên tắc bảo toàn tỉ số độ dài giữa các đoạn thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng. CH2: Trong các hình 2.68 hình nào biểu diễn cho hình lập phương. GV nêu hình biểu diễn của một số hình thằng gặp như: tam giác, hình bình hành, hình thang, hình tròn và hướng dẫn học sinh cách kí hiệu hình. - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời: CH1: nêu lại 4 nguyên tắc đã học. CH2: Hình a và c là hình biểu diễn cho hình lập phương. - Theo dõi cách biểu diễn một số hình thường gặp và ghi nhận kiến thức. 4: Củng cố. - Nhấn mạnh định nghĩa và cách xác định hình chiếu của một hình lên mp theo một phương chiếu cho trước, các tính chất của phép chiếu song song. - BTVN: Ôn tập chương II. 5.Dặn dò: Xem lại các định nghĩa ,tính chất ,vd. BTVN 1,2,3 Ôn tập chương. Nhận xét của ban giám hiệu-tổ trưởng tổ chuyên môn (nếu cần): Ngày soạn: Tiết chương trình: 23 Bài tập ÔN TậP CHƯƠNG II I.mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vận dụng được các tính chất tìm giao tuyến của hai mặt phẳng liên quan đến quan hệ song song. - Bài tập dựng thiết diện. 2.Kĩ năng: - Vẻ hình. - Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, dựng thiết diện. - Chứng minh quan hệ song song trong không gian. 3.Thái độ: ii.chuẩn bị của gv và hs: 1.Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị bài soạn,thước kẻ,phấn màu. -Hình vẻ. 2.Chuẩn bị của HS: -Bài củ,bài tập. - iii.tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình làm bài tập ôn tập . 3.Nội dung bài mới: a.Đặt vấn đề: b.Triển khai bài: HĐ1: Lý thuyết. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng song song với đt, đt song song với mp, hai mp song song? CH2: Phát biểu định lý Talét trong không gian? CH3: Nêu tính chất của phép chiếu song song và hình biểu diễn của một số hình thường gặp? - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). - Theo dõi và ghi nhớ. HĐ2: Bài tập. Bài 1: Cho hình chóp S.ACBD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng SA, BC, CD. a)Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(MNP). b) Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD, hãy xác định giao điểm của đường thẳng SO với mp(MNP). Hướng dẫn học sinh làm bài tõp trờn. Bài 2: cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt ở cùng phía đối với mp(ABCD), song song với nhau và không nằm trong mp(ABCD). Một mp(β) lần lựot cắt Ax, By, Cz, Dt tại A’, B’, C’, D’. a) Chứng minh: mp(Ax,By) //mp(Cz,Dt) b) Gọi I, J là giao của AC với BD, A’C’ vơi B’D’. Chứng minh IJ//AA’ c) Cho AA’=a, BB’=b, CC’=c. Hãy tính DD’? Hướng dẫn học sinh làm bài tõp trờn. HĐ3: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm SGK. 1C 2A 3C 4A 5D 6D 7A 8B 9D 10A 11C 12C 4.Củng cố: Nhắc lại cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng có quan hệ song song. 5.Dặn dò: - Xem lại các định nghĩa ,tính chất ,bài tập. - Đọc trước bài vectơ trong không gian. Ngày soạn: Tiết chương trình: 24 Bài tập ÔN TậP CHƯƠNG II I.mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vận dụng được các tính chất tìm giao tuyến của hai mặt phẳng liên quan đến quan hệ song song. - Bài tập dựng thiết diện. 2.Kĩ năng: - Vẻ hình. - Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, dựng thiết diện. - Chứng minh quan hệ song song trong không gian. 3.Thái độ: ii.chuẩn bị của gv và hs: 1.Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị bài soạn,thước kẻ,phấn màu. -Hình vẻ. 2.Chuẩn bị của HS: -Bài củ,bài tập. - iii.tiến trình bài dạy: 1.ổn định lớp-kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình làm bài tập ôn tập . 3.Nội dung bài mới: a.Đặt vấn đề: b.Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung kiến thức GV hướng dẩn h/s vẻ hình. Cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng? Cách xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng và hình chóp ? A M N B Q C P D Thiết diện là hình gì? S P Q D N A O C M B Hãy tìm giao tuyến của (P) với (ABCD)? Nhận xét AB với MN? Hãy tìm giao tuyến c

File đính kèm:

  • docHinh hoc 11c2.doc