Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 21: Ôn tập chương II

Tiết 21

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I-MỤC TIÊU:

 Qua bài học, học sinh cần nắm được:

1. Về kiến thức:

 Ôn tập kiến thức chương II, tìm giao điểm của đường thẳng với mp, hiết diện của 1 hình

2. Về kĩ năng:

- Tìm giao điểm của đường thẳng với mp, hiết diện của 1 hình( dựa vào quan hệ song song)

3. Về tư duy thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận thông qua vẽ hình

- Biết quy lạ về quen

- Biết nhận xét và vận dụng tính chất quan hệ song song vào thực tế.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 21: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 21 Ôn tập chương II I-Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được: Về kiến thức: ôn tập kiến thức chương II, tìm giao điểm của đường thẳng với mp, hiết diện của 1 hình Về kĩ năng: - Tìm giao điểm của đường thẳng với mp, hiết diện của 1 hình( dựa vào quan hệ song song) Về tư duy thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận thông qua vẽ hình Biết quy lạ về quen Biết nhận xét và vận dụng tính chất quan hệ song song vào thực tế. II- Chuẩn bị của GV và học sinh 1.GV: Lập sơ đồ tổng kết chương 2.HS: Ôn lại các tính chất và điều kiện hai tam giác đồng dạng III- Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp iV- Tiến trình bài học: 1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 1T77: -GV: Gọi HS đọc đầu bài -GV: Hướng dẫn vẽ hình -GV: Để tìm giao tuyến của 2 mp cần tìm mấy điểm chung của 2 mp đó? -GV: Để tìm giao điểm của đường thẳng với 1mp ta làm thế nào? -GV: dùng phương pháp phản chứng Bài 2T77: -GV: Gọi HS đọc đầu bài -GV: Hướng dẫn vẽ hình -GV: Để tìm thiết diện của hình chóp ta làm thế nào? PN ầ AC = ? -GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm. Bài 3T77: -GV: Gọi HS đọc đầu bài -GV: Hướng dẫn vẽ hình -HS: Lên bảng làm MN ầ SI = ?AJ ầ SD = ? SD ầ (AMN) = ? -GV: Gọi HS nhận xét, đánh giá, cho điểm. Bài 1T77: Giải: a,Giao tuyến của (AEC) & (BFD): O = AC ầ BD; I = AE ầ BF =>OI = (AEC) ầ (BDF) Giao tuyến của (BCE) & (ADF): J = AD ầ BC; K = AF ầ EB =>JK = (BCE) ầ (ADF) b,Giao điểm của AM và (BEC): AM ầ JK = M’. Ta thấy : M’ẻ JK è (BCE) =>M’ ẻ (BCE) M’ ẻ AM Vậy: M’ = AM ầ (BCE) c,AC và BD không cắt nhau: Thật vậy, nếu chúng cắt nhau tại J thì: J ẻAC è (BAC) J ẻ BF è (ABE) =>J ẻ AB =>(BAC) & (ABE) trùng nhau (trái với giả thiết 2mp(BAC) & (ABE) phân biệt) Bài 2T77: i, PN ầ AB = I; MI ầ SB = Q PN ầ AD = J; JM ầ SD = R =>Thiết diện là là ngũ giác MQNPR ii, O là tâm của hình bình hành ABCD nên O là trung điểm của AC =>SO è (SAC) Gọi K = PN ầ AC, ta có: MK è (SAC) Từ (1) & (2) =>SO ầ MK = E mà MKè (MNP) Vậy: E = SO ầ (MNP) Bài 3T77: a,Giao tuyến của (SAD) & (SBD): S là điểm chung thứ nhất I = AD ầ BC =>I là điểm chung thứ hai =>Giao tuyến của (SAD) & (SBD) là đường thẳng SI. b,Giao điểm của SD & (AMN): MN ầ SI = J; AJ ầ SD = P Vây: P = SD ầ (AMN) c,Thiết diện của hình chóp và (AMN) (AMN) lần lượt cắt SA, SB, SC, SD tại A, M, N, P Vậy: Thiết diện tứ giác MNPA 3.Củng cố và bài tập - Làm các bài tập trong chương II - Ôn tập các kiến thức của chương để chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I - Xem lại các bài tập đã chữa.

File đính kèm:

  • docOn tap chuong II tiet 18.doc