HĐ 5: Chiếm lĩnh tri thức khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau của
+ GV nêu bài toán tìm đường thẳng C cắt 2 đường thẳng chéo nhau và b đồng
thời vuông góc với cả a và b
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 học kỳ II - Tiết 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ 5: Chiếm lĩnh tri thức khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau của
3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
+ GV nêu bài toán tìm đường thẳng C cắt 2 đường thẳng chéo nhau và b đồng thời vuông góc với cả a và b
a. Bài toán: Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b tìm đường thẳng c cắt cả a và b đồng thời vuông góc với cả a và b
HS nhớ bài cũ
trả lời :
GV hướng dẫn cách tìm đường thẳng c
a
a'
J
b
I
P
Q
$ mặt phẳng (Q) É b,(Q)//a
a,b chéo nhau =>
(P) É a, (P) ^ (Q)
+ Từ hệ quả 1/106
=> c Ì (P)
(P) Ç b = J
c Ì J, c ^ (Q) =>?
c Ì (P) và c Ç a = I
Vậy c là đường thẳng cần tìm
a,b chéo nhau
c ^ a, c Ç a
c ^ b, c Ç b
+ HS về nhà chứng minh tính duy nhất của đường thẳng c.
+ Từ đó GV nêu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
+ Đường thẳng c trên gọi là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b
+ IJ gọi đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng a và b.
+ HS nắm định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của 2 đường thẳng đó.
+ GV: Trong các khoảng cách giữa hai điểm bất kì lần lượt nằm trên hai đường thẳng chéo nhau, khoảng cách nào là nhỏ nhất?
b. Định nghĩa 4: sgk/115
+ từ định nghĩa vận dụng một số kiến thức đã học nêu một số cách tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
c. Nhận xét : sgk/115
HS ghi đề bài toán, vẽ hình và suy nghĩ về yêu cầu: Tìm khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mặt phẳng khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau
HĐ 6: Củng cố kiến thức vừa học
+ GV ghi đề lên bảng
+ HS nêu cách tìm khoảng cách từ một điểm đến 1 mặt phẳng?
4. Áp dụng : Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông cạnh a, SA ^ (ABCD) và SB = a
a. Tính khoảng cách từ đỉnh S đến mặt phẳng (ABCD)
b. Tính khoảng cách giữa các đường thẳng SB và AD; BD và SC
+ HS trả lời được SA ┴ (ABCD) => d (S, (ABCD)) = SA
Câu a) Đơn giản, HS có thể tự làm
Gọi 1 HS đứng tại chổ phát biểu
a) SA┴ (ABCD) => d(S, (ABCD) )
= SA
+ Tính được SA = a
+ HS của 1 nhóm trả lời tìm được AH là đường vuông góc chung của SB & AD
Câu b) Gợi ý cho HS thỏa luận theo nhóm
+ Tính K/C giữa 2 đ/chéo nhau SB và AD, phải tìm gt?
+ Từ gt => AD ┴ (SAB)
M (SAB) có chứa SB nên chỉ cần kẻ AH ┴ SB => điều cần tìm
b) AD┴ (SBA) {AD┴SA
{AD┴AB
Trong mp (SAB), kẻ AH ┴SB (1)
AD┴(SAB) => AD┴AH (2)
(1), (2) => AH là đường vuông góc chung của SB và AD.
Vậy d (SB, AD)=AH.
+ Tính được AH =
Vậy d (SB,AD) =
+ HS giải tương tự câu b tìm nhanh được BD ┴ (SAC)
+ Từ đó vận dụng giống câu b để giải
Câu c) Các nhóm làm và một học sinh của 1 nhóm sẽ trình bày
- Cho cả lớp nhận xét và chỉnh sửa (nếu có)
- Ghi nhận điểm cho nhóm đó (nếu chính xác)
c) gm BD ┴ (SAC) trong (SAC) kẻ OK ┴ SC
=> OK là đường vuông góc chung của BD và SC
=> d (BD, SC) = OK = AI (AI là đường cao của tam giác SAC)
Tính được AI =
Vậy d (SB, SC) =
File đính kèm:
- HHNC11-T42.doc