I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được
- Biết được về khái niệm phép dời hình.
- Biết được phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép đòng nhất là phép dời hình.
- Biết được nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình.
- Biết được các tính chất cơ bản của phép dời hình.
- Biết được khái niệm hai hình bằng nhau.
2. Về kỹ năng:
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép dời hình.
- Chứng minh được hai hình bằng nhau trong một số trường hợp.
- Hai phÐp dêi h×nh kh¸c nhau khi nµo
- BiÕt ®îc mèi quan hÖ cña phÐp dêi h×nh vµ phÐp biÕn h×nh kh¸c
- X¸c ®Þnh ®îc phÐp dêi h×nh khi biÕt ¶nh va t¹o ¶nh cña mét ®iÓm
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 năm học 2011 - 2012 - Tiết 6 đến tiết 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../2011
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11A
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11B
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11K
TiÕt 6: §6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH
BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được
- Biết được về khái niệm phép dời hình.
- Biết được phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép đòng nhất là phép dời hình.
- Biết được nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình.
- Biết được các tính chất cơ bản của phép dời hình.
- Biết được khái niệm hai hình bằng nhau.
2. Về kỹ năng:
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép dời hình.
- Chứng minh được hai hình bằng nhau trong một số trường hợp.
- Hai phÐp dêi h×nh kh¸c nhau khi nµo
- BiÕt ®îc mèi quan hÖ cña phÐp dêi h×nh vµ phÐp biÕn h×nh kh¸c
- X¸c ®Þnh ®îc phÐp dêi h×nh khi biÕt ¶nh va t¹o ¶nh cña mét ®iÓm
3. Về tư duy, thái độ:
- Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp. (1’)
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp với các hoạt động học tập trong tiết học
3. Dạy bài mới:
3.1. Đặt vấn đề:
3.2. Bài mới :
HĐ 1: KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH. (15’)
HĐTP 1: Hình thành khái niệm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
- GV: Thông qua các bài học về phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm và phép quay thì các phép này có tính chất chung gì ? Người ta dùng tính chất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ để định nghĩa phép dời hình.
- GV gọi HS trả lời.
- GV yêu cầu HS xem định nghĩa và gọi 1 HS nêu định nghĩa.
- GV nêu câu hỏi:
Nếu phép dời hình F có:
F(M) = M', F(N) = N' thì em có nhận xét gì về M'N' và MN ?
-GV Vậy phép dời hình luôn bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.
- GV Cho học sinh lấy ví dụ các phép biến hình là phép dời hình và phép biến hình không phải là phép dời hình ? Vì sao ?
- GV: Nếu qua phép tịnh tiến (M) = M’, (N) = N' và qua phép quay (M') = M'', (N') =N''. Khi đó khoảng cách giữa hai điểm M'' và N'' như thế nào so với khoảng cách giữa hai điểm M và N ?
- GV tổng quát: Tương tự đối với hai phép biến hình khác
Vậy phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình.
- HS suy nghĩ trả lời: Các phép này có tính chất chung là luôn bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
- HS chú ý theo dõi.
- HS xem và nêu định nghĩa về phép dời hình.
- HS suy nghĩ và trả lời:
F(M) = M', F(N) = N' thì M'N' = MN.
- HS:
+) Phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm phép quay có phải là phép dời hình vì nó luôn bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
+) Phép lấy hình chiếu vuông góc của một điểm trên một đường thẳng là phép dời hình nhưng không phải là phép dời hình. Vì không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
- HS suy nghĩ trả lời:
M''N'' = MN
(HS có thể giải thích vấn đề trên).
I. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH.
Định nghĩa: Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
Vậy: F(M) = M', F(N) = N' thì M'N' = MN.
Nhận xét: (xem SGK)
HĐTP 2: Ví dụ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
- GV gọi HS nêu ví dụ 1 (SGK trang 19)
GV yêu cầu HS xem hình 1.39 và cho biết:
a) Qua những phép dời hình nào để biến tam giác ABC thành tam giác A”B”C”?
b) Qua phép dời hình nào để biến ngũ giác M’N’P’Q’R’ thành ngũ giác MNPQR ?
c) Tương tự ở hình 1.40 qua phép dời hình biến hình H’ thành hình H.
- HS nêu nội dung ví dụ 1
- HS xem hình 1.39 và suy nghĩ và trả lời:
a) Qua phép đối xứng trục d biến tam giác A’B’C’ là ảnh của tam giác ABC và qua phép quay tâm A’ góc quay C’A’C” biến tam giác A’B”C”thành tam giác A’B’C’.
b) Qua phép đối xứng trục d biến ngũ giác MNPQR thành ngũ giác M’N’P’Q’R’.
d
H×nh 1.39
a)
B''
C''
C'
B'
A'
A
B
C
d
H×nh 1.39
b)
R'
Q'
P'
N'
M'
M
N
P
Q
R
Hình 1.40
HĐTP 3: Áp dụng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
- GV yêu cầu HS xem hình 1.41 và gọi 1 HS đọc đề HĐ 1. (GV vẽ hình lên bảng )
- GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- GV nhận xét và nếu lời giải đúng (Nếu HS không trình bày không đúng)
- GV yêu cầu HS cả lớp xem hình 1.42 và hãy cho biết qua những phép dời hình nào để biến để tam giác DEF là ảnh của tam giác ABC ?
- GV gọi HS đại diện nhóm 2 trình bày kết quả của nhóm mình và gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Vậy bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình:
- Phép quay biến tam giác A’B’C’ là ảnh của tam giác ABC;
- Và qua phép tịnh tiến biến tam giác DEF là ảnh của tam giác A’B’C’.
Thì tam giác DEF bằng tam giác ABC.
- HS các nhóm xem đề và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải…
- HS báo cáo kết quả của nhóm mình.
- HS nhận xét, bổ sung và sửa sai chữa, ghi chép.
- HS trao đổi và cho kết quả:
Qua phép quay tâm O góc quay 900 biến điểm A thành D, B thành A, O thành O.
Qua phép đối xứng trục BD biến A thành C, D thành D, O thành chính nó.
- HS chú ý theo dõi ví dụ 2 (SGK trang 20) và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
- HS đại diện nhóm 2 trình bày kết quả của nhóm.
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung và sưar chữa, ghi chép.
- HS chú ý theo dõi trên bảng.
H×nh 1.41
O
C
D
A
B
x
y
E
D
F
C'
A'
C
B
A
O
1
Hình 1.42
HĐ2: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP DỜI HÌNH. (15’)
HĐTP 1: Tính chất.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
- GV gọi HS nêu tính chất của phép dời hình (SGK trang 21)
- GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung hoạt động 2 (chứng minh tính chất 1)
- GV gọi HS nhóm 5 trình bày lời giải của nhóm.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) vàcho điểm.
- GV phân tích và nêu lời giải đúng.
- GV yêu cầu và hướng dẫn tương tự đối với hoạt động 3.
- GV nêu các tính chất còn lại và yêu cầu HS xem ví dụ 3 (GV phân tích và chỉ ra kết quả như trong SGK)
HĐTP 2( ): (Bài tập áp dụng)
GV yêu cầu HS cả lớp xem hình 1.46 và gọi 1 HS đọc nội dung hoạt động 4.
GV cho HS cá nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi đại diện các nhóm cho kết quả.
GV ghi lại lời giải của các nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu một số phép dời hình biến tam giác AEI thành tam giác FCH.
- HS nêu các tính chất của phép dời hình trong SGK trang 21.
- HS xem nội dung hoạt động 2 và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
- HS cử đại diện báo cáo.
- HS nhận xét, bổ sung và sửa sai, ghi chép.
- HS chú ý theo dõi trên bảng.
- HS suy nghĩ và thảo luận tìm lời giải và báo cáo nhận xét.
HS cả lớp xem hình 1.46 và thảo luận tìm lời giải rồi cử đại diện báo cáo kết quả.
HS nhận xét, bổ sung sửa chữa, ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Qua phép tịnh tiến theo vectơ biến tam giác AEI thành tam giác EBH, qua phép đối xứng trục HI biến tam giác EBH thành tam giác FCH.
II. TÍNH CHẤT.
(Xem SGK trang 21)
A, B, C thẳng hàng;
F: Phép biến hình;
F(A) = A’; F(B) = B’; F(C) = C’
Thì A’, B’, C’ thẳng hàng và luôn bảo toàn thứ tự giữa các điểm.
A D
E I F
B H C
HĐTP 2: Bài tập áp dụng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
- GV yêu cầu HS cả lớp xem hình 1.46 và gọi 1 HS đọc nội dung hoạt động 4.
- GV cho HS cá nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi đại diện các nhóm cho kết quả.
- GV ghi lại lời giải của các nhóm và gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- GV nêu một số phép dời hình biến tam giác AEI thành tam giác FCH.
- HS cả lớp xem hình 1.46 và thảo luận tìm lời giải rồi cử đại diện báo cáo kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung sửa sai, ghi chép.
- HS trao đổi và rút ra kết quả:
Qua phép tịnh tiến theo vectơ biến tam giác AEI thành tam giác EBH, qua phép đối xứng trục HI biến tam giác EBH thành tam giác FCH.
I
H
E
F
D
B
C
A
Hình 1.46
HĐ 3. Khái niệm hai gình bằng nhau. (7’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP 1: (Hình thành khái niệm hai hình bằng nhau)
GV yêu cầu HS cả lớp xem hình 1.47 và hãy cho biết hai hình H và H’ bằng nhau vì sao?
GV: Người ta chứng minh được rằng, hai tam giác bằng nhau luôn có một phép dời hình biến tam giác này thành tam giác kia.
Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào?
Người ta dùng tiêu chuẩn nếu hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi có một phép dời hình biến tam giác này tam giác kia để định nghĩa hai hình bằng nhau.
GV gọi một HS nêu nội dung định nghĩa về hai hình bằng nhau.
HĐTP 2: (Ví dụ và bài tập áp dụng)
GV yêu cầu HS cả lớp xem nội dung ví dụ 4 và xem các hình 1.48 và 1.49 để suy ra các hình bằng nhau bằng cách đặt ra câu hỏi: Hai hình đã cho bằng nhau? Vì sao?
GV cho xem nội dung hoạt động 5 trong SGK và cho HS các nhóm thảo luận, suy nghĩ tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện các nhóm trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng.
HS suy nghĩ và trả lời…
HS chú ý và suy nghĩ trả lời:
Hai hình bằng nhau khi có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
HS nêu định nghĩa trong SGK.
HS xem ví dụ 4 suy nghĩ trả lời.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
HS các nhóm thỏa luận và tìm lời giải.
HS chú ý theo dõi trên bảng…
III.Khái niệm hai hình bằng nhau:
Định nghĩa: (Xem SGK)
Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
3.3. Củng cố: (5’)
Hướng dẫn và giải các bài tập 1, 23 và 3 SGK trang 23 và 24.
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (2’)
- Xem và học lý thuyết theo SGK.
- Đọc và soạn trước bài mới: Phép vị tự và trả lời các hoạt động.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ...../...../2012
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11D
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11E
Ngày dạy: ...../...../2012 Dạy lớp:11G
TiÕt 6: PHÉP VỊ TỰ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được
- Biết được định nghĩa phép vị tự và tính chất : Nếu phép vị tự biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì:
- Ảnh của một tam giác, của đường tròn qua một phép vị tự.
2. Về kỹ năng
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một đường tròn, …qua một phép vị tự.
- Bước đầu vận dụng được tính chất của phép vị tự để giải bài tập.
3.Về tư duy, thái độ:
- Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp. (1’)
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp với các hoạt động học tập trong tiết học
3. Dạy bài mới:
3.1. Đặt vấn đề:
3.2. Bài mới :
HĐ 1: Định nghĩa phép vị tự (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1. (Hình thành định nghĩa phép vị tự)
GV nếu ta cho trước một điểm O, ta vẽ hai điểm M và M’ sao cho: với k ≠ 0. Khi đó ta có một phép vị tự biến điểm M thành M’, O là tâm vị tự và k được gọi là tỉ số vị tự.
Vậy thế nào là phép vị tự?
GV gọi một HS nêu định nghĩa. (GV vẽ hinh minh họa lên bảng)
HĐTP2( ):(Ví dụ áp dụng )
GV yêu cầu HS cả lớp xem hình 1.51 SGK để thấy được qua một phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến các điểm A, B, O thành các điểm A’, B’, O và biến một hình thành một hình.
GV yêu cầu HS các nhóm (Như đã phân công) xem nội dung bài tập hoạt động 1 (SGK trang 25) cho HS các nhóm thảo luận khoản 5 phút và gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải của nhóm (GV vẽ hình lên bảng).
GV gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (Nếu HS trình bày chưa đúng).
HĐTP3( ): (Rút ra nhận xét từ định nghĩa)
GV nêu các câu hỏi sau và gọi HS các nhóm trả lời:
-Qua phép vị tự tâm O tỉ số k (với k ≠ 0) thì biến điểm O thành điểm nào? Vì sao?
-Phép vị tự tâm O tỉ số k =1 biến điểm M thành điểm M’ như thế nào so với M? Vì sao?
-Phép vị tự là một phép đối xứng tâm khi nào? Vì sao?
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng)
GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung nhận xét ở SGK trang 24.
GV yêu cầu HS các nhóm chứng minh theo yêu cầu của nhận xét 4).
GV gọi HS các nhóm nhận xét, bổ sung (nếu cần) và cho điểm.
HS theo dõi và suy nghĩ trả lời.
HS nêu định nghĩa phép vị tự.
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Vậy qua phép vị tự tâm A tỉ số bằng 2 biến các điểm B và C lần lượt thành các điểm E và F.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
-Qua phép vị tự tâm O tỉ số k (với k ≠ 0) biến điểm O thành chính nó. Vì ta có:
-Phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 biến điểm M thành điểm M’ thì M’ trùng với điểm M. Vì:
-Phép vị tự tâm O tỉ số k = -1 là một phép đối xứng qua tâm vị tự. Vì …
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
M’=V(O;k)(M)
I. Định nghĩa:
(Xem SGK)
M’
M N’
N
O
P P’
Phép vị tự tâm O tỉ số k ký hiệu là: V(O;k)
O
O
(Tương tự hình 1.51)
1 .Cho tam giác ABC. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của AB và AC. Tìm một phép vị tự biến B và C thành E và F.
V(A;2)(B)=E
V(A;2)(C)=F
* Nhận xét: (xem SGK)
4)M’=V(O;k)(M)
HĐ2: Tính chất của phép vị tự (18’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
HĐTP1. (Hình thành tính chất 1)
GV nếu có một phép vị tự tỉ số k biến hai điểm A và B tùy ý lần lượt thành hai điểm A’ và B’ thì ta có suy ra được:
Đây chính là nội dung tính chất 1.
GV gọi HS đại diện nhóm 5 trình bày chứng minh tính chất 1.
GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV ghi tóm tắt tính chất 1 lên bảng.
HĐTP2. (Ví dụ áp dụng tính chất 1)
GV yêu cầu HS cả lớp xem ví dụ 2 trong SGK và suy nghĩ chứng minh:
Nếu A’, B’, C’ the o thứ tự là ảnh của A,B,C qua phépvị tự tỉ số k thì ta có:
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV yêu cầu HS xem lời giải của ví dụ 2 trong SGK (nếu HS chứng minh không đúng).
GV yêu cầu HS cả lớp xem nội dung hoạt động 3 trong SGK và cho HS các nhóm thảo luận trong khoản 5 phút và gọi HS đại diện nhóm 2 lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải chính xác.
HĐTP 3. (Hình thành tính chất 2)
GV với định nghĩa phép vị tự và dựa vào ví dụ của hoạt động 3 ta có nội dung tính chất 2 sau. (GV nêu nội dung tính chất 2 ở SGK).
GV yêu cầu HS cả lớp xem các hình 1.53, 1.54 và 1.55.
HĐTP4. (Bài tập về tìm ảnh của một tam giác qua một phép vị tự)
GV yêu cầu HS các nhóm xem ví dụ hoạt động 4 và suy nghĩ tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm 3 trình bày lời giải giải của nhóm.
Gọi HS các nhóm nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác.
GV yêu cầu HS cả lớp xem ví dụ 3 trong SGK để thấy ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.
HS chú ý theo dõi và xem nội dung tính chất 1 (SGK trang 25)
HS các nhóm thảo luận chứng minh tính chất 1 và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả dựa vào chứng minh tính chất 1 trong SGK.
HS cả lớp xem ví dụ 2 và thảo luận suy nghĩ chứng minh…
HS nhận xét, bổ sung …
HS xem lời giải ví dụ 2 trong SGK.
HS các nhóm xem nội dung ví dụ hoạt động 3 và thảo luận suy nghĩ tìm lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép….
HS chú ý theo dõi …
HS xem nội dung tính chất 2 và các hình trong SGK…
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ tìm lời giải.
HS đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS chú ý theo dõi trên bảng.
II.Tính chất:
Tính chất 1. ( xem SGK)
A’
A
O B B’
Tính chất 2: (xem SGK)
(SGK) A
C’ G B’
B A’ C
HĐ3. Tâm vị tự của hai đường tròn (5’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trình chiếu
GV gọi mọt HS nêu định lí SGK trang 27.
GV cho HS đọc cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn trong SGK
HS nêu định lí trong SGK.
HS chú ý theo dõi trong SGK
III.Tâm vị tự của hai đường tròn.
Định lí. (xem SGK)
Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn: (xem SGK)
3.3. Củng cố: (4’)
- GV gọi HS nhắc lại định nghĩa, các tính chất.
- Hướng dẫn giải các bài tập 1, 2 và SGK.
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1’)
- Xem lại cá ví dụ và bài tập đã giải.
- Soạn trước bài 8: Phép đồng dạng.
* Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ...../...../2011
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11A
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11B
Ngày dạy: ...../...../2011 Dạy lớp:11K
TiÕt 8: §8. PHÉP ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được
- Biết được khái niệm phép đồng dạng; tỉ số đồng dạng.
- Biết được phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó; biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính k.R.
- Biết được khái niệm hai hình đồng dạng.
2. Về kỹ năng:
- Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập.
- Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại.
3. Về tư duy, thái độ:
- Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giáo viên: + SGK, TLHDGD, Giáo án.
+ Một số câu hỏi, bài tập áp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp. (1’)
- Nắm tình làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ:
2.1. C©u hái: H·y nªu c¸c tÝnh chÊt chung cña c¸c phÐp ®èi xøng t©m, phÐp tÞnh tiÕn, phÐp ®èi xøng trục.
2.2. §¸p ¸n: SGK
3. Dạy bài mới:
H§1: Định nghĩa phép đồng dạng. 16’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐTP1(Hình thành định nghĩa phép đồng dạng)
GV: Khi ta đứng trước một đèn chiếu thì ta thấy bón của ta trên tường, bằng cách điều chỉnh đèn chiếu và vị trí đứng thích hợp ta có thể tạo được những cái bóng trên tường giống hệt nhau nhưng có kích thước to nhỏ khác nhau. Những hình có tính chất như thế gọi là những hình đồng dạng (xem hình 1.36 SGK)
Vậy thế nào là hai hình đồng dạng với nhau?
Để tìm hiểu một cách chính xác khái niệm về hai hình đồng dạng ta cần đến phép biến hình sau đây.
GV gọi HS nêu nội dung định nghĩa SGK trang 30. GV vẽ hình và viết tóm tắc lên bảng.
HĐTP2(Nhận xét và ví dụ minh họa)
Nếu bằng phép dời hình ta chuyển một tam giác từ vị trí này đến ví trí kia thì thì hình dạng và kích thước các cạnh có thay đổi không? Khi đó hãy cho biết phép dời hình có là phép đồng dạng không (nếu có) hãy cho biết tỉ số đồng dạng?
Phép vị tự tỉ số k có là phép đồng dạng không? Nếu là phép đồng dạng hãy cho biết tỉ số đồng dạng?
GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận để chứng minh nhận xét 1 và gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV phân tích và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng)
*GV yêu cầu HS các nhóm xem nhận xét 3 và thảo luận tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và cho điểm.
GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng).
GV gọi 1 HS nêu ví dụ 1 trong SGK và yêu cầu HS cả lớp xem nội dung ví dụ 1.
HS chú ý theo dõi…
HS suy nghĩ trả lời …
HS nêu nội dung định nghĩa.
HS suy nghĩ và trả lời…
Nếu khi chuyển một tam giác từ vị trí này đến vị trí kia bằng phép dời hình thì hình dạng và kích thước các cạnh không thay đổi. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số bằng 1.
Phép vị tự tỉ số k là một phép đồng dạng tỉ số |k|.
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện nêu lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Gọi F và F’ lần lượt là phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p khi đó ta có:
Thay (1) vào (2) ta được:
M”N”=p.k.MN (3)
(3) chứng tỏ có phép đồng dạng F1 tỉ số pk (hay kp) biến M,N lần lượt thành M”, N”.
Vậy…
I.Định nghĩa: (xem SGK)
F là một phép biến hình được gọi là phép đồng dạng tỉ số k >0 nếu:
A
M A’
M’
B N C B’ N’ C’
* Nhận xét:
1) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1.
2) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|.
3) Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số kp.
O
I
HĐ2: Tính chất của phép đồng dạng. 15’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐTP1(Tính chất )
GV gọi một HS nêu nội dung các tính chất về phép đồng dạng.
HĐTP2( Chưng minh tính chất a)
GV cho HS các nhóm suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để chứng minh tính chất a).
GV gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất trình bày lời giải.
Gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng)
HS nêu nội dung các tính chất trong SGK.
HS các nhóm thảo luận và suy nghĩ trình bày lời giải về chứng minh tính chất a)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C khi đó ta có:
AC = AB + BC (1)
F là phép đồng dạng tỉ số k khi đó ta có:
Từ (1) ta có:
Vậy A’, B’, C’ thẳng hàng và B’ nằm giữa A’ và C’.
II. Tính chất:
(xem SGK)
Phép đồng dạng tỉ số k:
a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R.
HĐ3: Khái niệm hai hình đồng dạng. 10’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐTP1(Hình thành định nghĩa về hai hình đồng dạng)
GV gọi HS nhắc lại thế nào là hai tam giác đồng dạng (học ở lớp 8).
GV: Người ta cũng chứng minh được rằng cho hai tam giác đồng dạng với nhau thì luôn có một phép đồng dạng biến tam giác này thành tam giác kia.
Vậy hai tam giác đồng dạngvới nhau khi nào?
GV gọi một HS nêu nội dung định nghĩa về hai hình đồng dạng.
HĐTP2(Ví dụ áp dụng về hai hình đồng dạng)
GV gọi một HS nêu ví dụ 2 (SGK trang 32) và yêu cầu HS cả lớp xem hình 1.67
GV nêu câu hỏi:
Hai hình tròn, hai hình vuông, hai hình chữ nhật bất kỳ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
GV gọi một HS trả lời
HS nhớ và nhắc lại thế nào là hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
HS chú ý theo dõi…
HS suy nghĩ trả lời: Hai tam giác đồng dạng với nhau khi có một phép đồng dạng biến tam giác này thành tam giác kia.
HS nêu đề ví dụ 2 (SGK trang 32) và HS cả lớp xem hình 1.67.
HS suy nghĩ và trả lời…
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Hai hình tròn, hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng với nhau, vì bán kính hoặc các cạnh tương ứng tỉ lệ.
Hai hình chữ nhật bất kỳ không thể đồng dạng với nhau, chẳng hạn hình vuông và hình chữ có hai kích thước khác nhau.
3.3. Củng cố: (3’)
- GV gọi HS nêu lại định nghĩa phép đồng dạng , các tính chất và định nghĩa hai hình đồng dạng.
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’)
- Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
- Làm các bài tập 3 và 4 SGK trang 33.
- Xem và làm trước phần bài tập trong: Câu hỏi ôn tập chương I và bài tập ôn tập chương I * Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- Tiet 6 - 8.doc