I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng : - Phương pháp xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng , xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng , dựng thiết diện tạo bởi mp (P) và hình chóp
- Cm 3 hay nhiều đường thẳng đồng quy, 3 hay nhiều điểm thẳng hàng
- Bài tập 1 – 3/ 18 - SGK
3. Thái độ tư tưởng: Giáo dục tư duy sáng tạo của học sinh
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thước thẳng
- Học sinh:
III/ Tiến trình bài dạy:
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 NC bài 3: Bài tập ôn Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:7
Tuần:
Bài:
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng : - Phương pháp xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng , xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng , dựng thiết diện tạo bởi mp (P) và hình chóp
Cm 3 hay nhiều đường thẳng đồng quy, 3 hay nhiều điểm thẳng hàng
Bài tập 1 – 3/ 18 - SGK
3. Thái độ tư tưởng: Giáo dục tư duy sáng tạo của học sinh
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng
Học sinh:
III/ Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Bài mới:
T/gian
Nội dung bài ghi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1/18 – SGK
Giải: Giả sử các đường thẳng AB,BC,CA cắt mặt phẳng tại A’, B’, C’ (1)
Vì A,B,C không thẳng hàng nên ta có (ABC)
Ta có: (2)
Vậy A’, B’, C’ thuộc giao tuyến của (ABC) và , nghĩa là 3 điểm A’, B’, C’ thẳng hàng
Bài 2/18-SGK
Gọi a,b,c là 3 đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau. Giả sử:
Nếu 3 điểm A,B,C phân biệt thì 3 đường thẳng a,b,c cùng nằm trong một mặt phẳng (trái gt)
Vậy 3 điểm A,B,C phải trùng nhau, nghĩa là a,,b,c đồng quy
Tổng quát: Nếu n đường thẳng với n3 đôi một cắt nhau mà không đồng phẳng thì đồng quy
Bài 3/ 18- SGK
Gọi G = ACBD ; H = AEBF
GH = (AEC) (BFD)
Gọi I = ADBC ; K = AFBE
IK=(BCE) (ADF)
Trong (AIK), AMIK=NN=AM (BCE)
Nếu AC và BF cắt nhau , suy ra hai hình thang đã cho cùng nằm trong cùng 1 mặt phẳng (trsi gt)
Phương pháp chứng minh 3 điểm A,B,C thẳng hàng
Chú ý: 3 đường thẳng đồng quy có thể cùng nằm trong 1 mp nhưng có thể không cùng nằm trong 1 mp
File đính kèm:
- hh11-bai03.doc