Giáo án Hình học 11 NC tiết 1, 2: Các khái niệm mở đầu - Các tiên đề của hình học không gian

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG

 Tiết 1, 2: §1,2 . CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU - CÁC TIÊN ĐỀ CỦA HÌNH HỌC KHÔNG GIAN.

A. Mục đích yêu cầu : +) GV giới thiệu chương trình, đậc điểm bộ môn, giới thiệu SGK, STK,

 +) HS nắm vững các khái niệm mở đầu và các tiên đề của hình học không gian.

B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo.

 +) HS chuẩn bị SGK, xem trước bài mới.

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 NC tiết 1, 2: Các khái niệm mở đầu - Các tiên đề của hình học không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG MẶT PHẲNG v Tiết 1, 2: §1,2 . CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU - CÁC TIÊN ĐỀ CỦA HÌNH HỌC KHÔNG GIAN. A. Mục đích yêu cầu : +) GV giới thiệu chương trình, đậc điểm bộ môn, giới thiệu SGK, STK, +) HS nắm vững các khái niệm mở đầu và các tiên đề của hình học không gian. B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo. +) HS chuẩn bị SGK, xem trước bài mới. C. Tiến trình dạy bài mới : Œ Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng  Hoạt động 1: +) Giới thiệu môn HHKG +) Đối tượng nghiên cứu điểm (A ,B, C, ) đthẳng (a, b, c, ) mp ( a , b , g ) +) Thuộc (Ỵ , Ï) chứa trong ( Ì , Ë ) +) Nêu Các tiên đề , đlí và ý nghĩa của chúng. ‚Hoạt động 2: +) Phân tích các quan hệ của HHKG +) Chú ý nắm và sử dụng thành thạo các ký hiệu về các đối tượng và các quan hệ của HHKG. +) Hướng dẫn HS sử dụng các tiên đề c/m các đlí. ƒHoạt động 3: +) Chú ý các cách biểu diễn mp , đường thẳng, nét liền, nét rời và các yếu tố bảo toàn khi vẽ hình trong KG „Hoạt động 4: +) Củng cố: Cần nắm các ký hiệu để biểu diễn mối quan hệ giữa các đối tượng hình trong KG và cách biểu diễn các HKG lên giấy +) Nắm ý nghĩa các tiên đề và các đlí. +) Chú ý bài toán tìm giao tuyến của hai mp  Hoạt động 1: +) HS nắm cách liên hệ các đối tượng HHKG và các hình trong thực tế . +) Nắm được ý nghĩa của các tiên đề và đlí . +) Phân tích giả thiết và kết luận của đlí , cách c/m (nếu được ) ‚Hoạt động 2: +) Tiếp thu nội dung bài học , nắm cách phân tích và cách giải quyết vấn đề (cần sử dụng các đlí , tiên đề nào để c/m các t/chất , đlí trong bài học ). ƒHoạt động 3: +) HS tổng hợp và ghi nội dung bài học +) HS hiểu và vận dụng được kiến thức để giải toán +) Các điểm chung của hai mp phân biệt là 1 đt và gọi là giao tuyến * Các bài toán cơ bản: *) Bài toán 1: Tìm giao tuyến + Cách tìm : Tìm hai điểm chung a a . A . . A B C a . . . A B a *) Chú ý: a cắt b khi a và b cùng thuộc 1 mp. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG & §1,2 . CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA HÌNH HỌC KHÔNG GIAN I. Các khái niệm mở đầu: 1) Hình học phẳng: +) Nghiên cứu các hình cùng nằm trong một mặt phẳng +) Đối tượng cơ bản: Điểm và đường thẳng 2) Hình học không gian: +) Nghiên cứu các hình nằm trong không gian +) Đối tượng cơ bản : Điểm, đường thẳng và mặt phẳng +) Biểu diễn mặt phẳng : Vẽ hình bình hành +) Ký hiệu mặt phẳng : (a) , (b) , (P) , (Q) , 3) Các quan hệ thuộc không thuộc: A Ỵ a , B Ï a , A Ỵ (a) , B Ï (a) , 4) Hình biểu diển của một hình trong không gian: +) Dùng hai nét cơ bản: Nét thấy nét khuất +) Các yếu tố được bảo toàn: Đthẳng, đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau , trung điểm, trọng tâm, quan hệ thuộc II. Các tiên đề của hình học không gian : 1) Tiên đề1: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước + Mặt phẳng qua 3 điểm A,B,C kiù hiệu là (ABC) 2) Tiên đề 2: A ≠ B ; A, B Ỵ a và A , B Ỵ (a) Þ a Ì (a) 3) Tiên đề 3: M Ỵ (a) Ç (b) Þ $ N ≠ M , N Ỵ (a) Ç (b) 4) Tiên đề 4: Có ít nhất 4 điểm không cùng nằm trên 1 mp . +) Cách khác: “Có ít nhất 4 điểm không đồng phẳng” III. Đinh lý và chứng minh: 1) Định lý 1: M Ỵ (a) Ç (b) , (a) ≠ (b) Þ $ ! a = (a) Ç (b) và " N Ỵ (a) Ç (b) Þ N Ỵ a. a: giao tuyến của (a) và (b) 2) Định lý 2: Cho a và A Ï a Þ $ ! 1 mp qua A và a KH: (A,a) 3) Định lý 3: Cho a cắt b Þ $ ! 1 mp qua a và b.KH: (a,b) *) Chú ý: a cắt b khi a và b cùng thuộc 1 mp. IV. Bài tập áp dụng: Ví dụ 1: Trong mp(a) cho tứ giác ABCD có AB CD và S Ï (a) . Tìm gt' (SAC) và (SBD) , (SAB) và (SCD). HD: Tìm hai điểm chung Ví dụ 2: Cho DABC và 1 điểm O (ABC) . Gọi A' ,B' , C' là các điểm lần lượt lấy trên OA, OB, OC và không trùng với các đầu mút các đoạn thẳng đó . C/m: Các cặp đường thẳng A'B' , và AB , B'C' và BC , C'A' và CA cắt nhau lần lượt tại D, E , F thì 3 điểm D, E , F thẳng hàng. HD: D, E , F nằm trên giao tuyến của hai mp

File đính kèm:

  • doctiet 1, 2.doc