Giáo án Hình học 11 NC tiết 16: Hình chóp cụt

Tiết :16, 17 . §5. HÌNH CHÓP CỤT.

A. Mục đích yêu cầu : +) HS nắm vững định nghĩa và tính chất của hình chóp cụt

 +) Thực hành : Ôn lại các bài toán về song song

B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo.

 +) HS học bài củ ( § 1, 2, 3 chương II ), xem trước bài mới (chú ý ĐN và tính chất của hình chóp cụt ).

C. Tiến trình dạy bài mới :

 Kiểm tra bà cũ : +) Nêu định nghĩa hình chóp và nêu cách xác định loại hình chóp .

 +) Nêu định nghĩa hình lăng trụ , hình hộp.

 +) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành , gọi M là trung điểm SA và () là mp qua M song2 với AB , AB . Tìm thiết diện của () và hình chóp

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 NC tiết 16: Hình chóp cụt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :16, 17 . §5. HÌNH CHÓP CỤT. A. Mục đích yêu cầu : +) HS nắm vững định nghĩa và tính chất của hình chóp cụt +) Thực hành : Ôn lại các bài toán về song song B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo. +) HS học bài củ ( § 1, 2, 3 chương II ), xem trước bài mới (chú ý ĐN và tính chất của hình chóp cụt ). C. Tiến trình dạy bài mới : Œ Kiểm tra bà cũ : +) Nêu định nghĩa hình chóp và nêu cách xác định loại hình chóp . +) Nêu định nghĩa hình lăng trụ , hình hộp. +) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành , gọi M là trung điểm SA và (a) là mp qua M song2 với AB , AB . Tìm thiết diện của (a) và hình chóp  Bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng S C' C N B M A A' P' P N' M' B' . a S D' D C B A E E' A' C' B'  Hoạt động 1: +) Cho HS nêu khái niệm hình chóp cụt. +) HS nêu cách vẽ hình chóp cụt , dựa vào các tính chất của nó. ‚Hoạt động 2: +) Nêu định nghĩa và các tính chất của hình chóp cụt +) Nêu cách vẽ hình chóp cụt : Có hai đa giác đáy đồng dạng nên các mặt bên là các hình thang và các cạnh bên nếu kéo dài sẽ đồng qui tại 1 điểm ƒHoạt động 3: +) Cho HS thực hành vẽ các hình chóp cụt tam giác , tứ giác. „Hoạt động 4: +) Củng cố : Nắm ĐN hình chóp cụt và các tính chất của nó , cách vẽ hình chóp cụt. +) Các dạng toán cơ bản về hình chóp cụt . Chứng minh 2 mp song2 , đường thẳng song2 , chứng minh các đường thẳng đồng qui.  Hoạt động 1: +) Nắm được khái niệm , các tính chất và vẽ được các dạng hình chóp cụt thường gặp. ‚Hoạt động 2: +) Làm quen với các dạng toán cơ bản về hình chóp cụt. Chứng minh song2 , chứng minh các đường thẳng đồng qui. ƒHoạt động 3: +) Vận dụng được các kiến thức đã học vào trong giải toán, hình chóp cụt. &§5. HÌNH CHÓP CỤT I. Định nghĩa : (SGK) II. Tính chất : +) Hình chóp cụt là 1 hình đa diện có 2 đa giác đáy đồng dạng và nằm trong 2 mp song2  +) Các mặt bên là các hình thang +) Các cạnh bên kéo dài sẽ đồng qui tại 1 điểm Ví dụ: Cho hình chóp cụt tam giác ABC.A’B’C’ có các cạnh bên là AA’,BB’,CC’ và DABC là đáy lớn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA và M’, N’, P’ lần lượt là trung điểm của A’B’, B’C’, C’A’. C/minh: MM’, NN’, PP’ đồng qui và M’N' // MN , N’P’ // NP, P’M’ // PM . LG: Chứng minh: MM’, NN’, PP’ đồng qui Gọi S là điểm đồng qui của các cạnh AA' , BB' , CC' Þ MM' là đường trung tuyến của DSAB Þ MM' qua S , tương tự NN' , PP' cũng qua S Vậy: MM’, NN’, PP’ đồng qui tại S *) Chứng minh: M’N' // MN , N’P’ // NP, P’M’ // PM M'N' = (SMN) Ç (A'B'C') , MN = (SMN) Ç (ABC) Mà (ABC) // (A'B'C') Þ M'N' // MN . Tương tự N’P’ // NP, P’M’ // PM

File đính kèm:

  • doctiet 16.doc