I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
- Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Định lý 2 , Hệ quả , Định lý 3.
Kĩ năng :
- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Dựa vào Định lý 2 để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;Có thái độ học tập tích cực .
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 18: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết : 18
Ngày soạn :
Ngày dạy : ( 11B1)
( 11B2)
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
Định lý 2 , Hệ quả , Định lý 3.
Kĩ năng :
Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
Dựa vào Định lý 2 để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;Có thái độ học tập tích cực .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : + Đồ dùng học tập , SGK .
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
Giáo viên :
Phương pháp : Thực hành , định hướng giải quyết vấn đề.
Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Nêu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng ?
Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ?
Nêu nội dung Định lý 2 và hệ quả ?
Bài mới :
Bài 1/SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a. Chứng minh: OO’ // (BEC)
Xét DACE : OO’ là đường trung bình Þ OO’ // CE
Mà CE Ì (BCE)
Suy ra: OO’ // (BCE)
Tương tự: Dễ dàng chứng minh được OO’ // (BDF).
b. Chứng minh GG’ // (CEF)
Ta biết rằng: (CEF) º (DCEF)
Trong DIDE có:
Þ GG’ // DE
Mà DE Ì (CEF). Ta có: GG’ // (CEF).
- Vẽ hình và hướng dẫn học sinh làm bài.
A
B
C
D
E
F
O
O’
I
G
G’
Bài 2 /SGK.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Làm bài theo gợi ý của giáo viên :
=> = MN// BD ( N AD)
=> = NP // AC ( P CD)
=> = PQ // BD ( Q BC)
AC (ABC) , AC // => QM // AC
Vậy : Thiết diện cần tìm là hình bình hành MNPQ
- Vẽ hình , hướng dẫn học sinh làm bài.
Ta lần lượt tìm các đoạn giao tuyến của với các mặt của hình chóp.
Gợi ý : Chọn mặt chứa AC ( hoặc BD) mà có điểm chung M với hình chóp ?
D
P
C
Q
B
M
A
N
Bài 3/SGK
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* K = (ABCD) Ç (b)
BD // (b) , BD Ì (ABCD)
Þ (b) Ç (ABCD) = MP đi qua K , song song BD
* P = (SAD) Ç (b)
SA // (b) , SA Ì (SAD)
Þ (b) Ç (SAD) =PQ//SA
* Đoạn giao tuyến của (b) với (SAB) là MN.
* Giao tuyến của (b) với (SAC) là KR.
Vậy thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (b) là ngủ giác : MNRQP.
- Nhắc lại nọi dung định lý 2.
A
S
B
C
D
O
P
K
M
N
R
Q
- Hướng dẫn học sinh làm baiø.
IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP :
- Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ?
- Nêu nội dung Định lý 2 và hệ quả ?
- Xem lại các bài tập đã sửa , Chuẩn bị trước bài mới : HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- 18.doc