Giáo án Hình học 11 - Tiết 21: Đường thẳng song song với mặt phẳng

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. VỀ KIẾN THỨC:

 Học sinh nắm được:

ã Các vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, đặc biệt là vị trí song song giữa chỳng

ã Điều kiện để 1 đường thẳng song song với 1 mp

ã Các tính chất của đường thẳng song song với 1 mp và biết vận dụng chúng để xác định thiết diện của các hỡnh

2.Về kĩ năng: Xác định được kkhi nào thì đường thẳng // với mặt phẳng

ã Giao tuyến của mặt phẳng đi qua một đường thẳng song song với mặt phẳng đã cho

3. Về tư duy thái độ:

- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.

- Có nhiều sáng tạo trong hình học.

- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 21: Đường thẳng song song với mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG MỤC tiêu bài dạy: Về kiến thức: Học sinh nắm được: Cỏc vị trớ tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, đặc biệt là vị trớ song song giữa chỳng Điều kiện để 1 đường thẳng song song với 1 mp Cỏc tớnh chất của đường thẳng song song với 1 mp và biết vận dụng chỳng để xỏc định thiết diện của cỏc hỡnh 2.Về kĩ năng: Xác định được kkhi nào thì đường thẳng // với mặt phẳng Giao tuyến của mặt phẳng đi qua một đường thẳng song song với mặt phẳng đã cho Về tư duy thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học. Có nhiều sáng tạo trong hình học. Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập II.CHUẨN BỊ: THầy: Hình vẽ 58, 59, 60 , Đọc kĩ SGK + SGV. TRò: Đọc bài , ôn bài trước ở nhà , có thể liên hệ với các bài đã học ở lớp dưới TIẾN TRèNH GIỜ DẠY: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu định nghĩa đường thẳng song song với mp ( 3đ) Câu 2: nêu các định lí 1 , 2 và các hệ quả ( 7đ) Hoạt động 1: GV nêu định lý: Nếu a và b là hai đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với b. GV hướng dẫn HS chứng minh dựa vào hình 59. HĐ của GV HĐ của HS Câu hỏi 1 Hãy dựng một đường thẳng b’ cắt a và song song với b. Mặt phẳng (P) =(a;b’) Quan hệ như thế nào với b Câu hỏi 2 Nếu có (Q) đi qua a và song song với b hãy chỉ ra mâu thuẫn Câu hỏi 3: Hãy kết luận Gợi ý trả lời câu hỏi 1 (P) //b Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Nếu có mp(Q) khác (P) cũng đi qua a và song song với b thì theo hệ quả 2 a là giao tuyến của (P) và (Q) nên a//b trái với giả thiết a chéo b. Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Mặt phẳng (P) là duy nhất Hoạt động 2: Thực hiện ví dụ trong 5 phút ( Sử dụng hình 60) HĐ của GV HĐ của HS Câu hỏi 1 Hãy tìm mối quan hệ giữa MN và AC Câu hỏi 2: Tìm mối quan hệ giữa MF và BD. Câu hỏi 3: Hãy chỉ ra các tính chất tương tự của NE và EF Từ đó nêu cách dựng Gợi ý trả lời câu hỏi 1 MN //AC Gợi ý trả lời câu hỏi 2 MF //BD Gợi ý trả lời câu hỏi 3 GV cho HS trả lời và kết luận Hoạt động 3 Tóm tắt bài học 1. định nghĩa: a // (P) Û a ầ (P) = ặ Một đường thẳng và một mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung. 2. Nếu đường thẳng a không nằm trên mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng nào đó nằm trên (P) thì a song song với (P) 3. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì mọi mặt phẳng (Q) chúă a mà cắt (P) thì cắt theo giao tuyến song song với a. 4. Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì nó song song với một đường thẳng nào đó trong mặt phẳng. 5. Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng cũng song song với đường thẳng đó. 6. Nếu a và b là hai đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với b. Hoạt động 4: Bài 26: a) MN // BC ị MN // (BCD) b) MN // (BCD) ị (BCD) ầ (DMN) = d // MN ị d // (ABC) Bài 27: Cú thể cắt tứ diện bằng một mặt phẳng để thiết diện là hỡnh thang. Cú thể cắt tứ diện bằng một mặt phẳng để thiết diện là hỡnh bỡnh hành. Cú thể Bài 28 Qua M vẽ đường thẳng song song với BD cắt AD tại N và cắt AC tại I. Qua M, I, N vẽ các đường thẳng song song với SA lần lượt cắt SB, SC, SD tại R, Q, P. Thiết diện là ngũ giác MNPQR. Hoạt động 5: Hướng dẫn học và làm ở nhà Về nhà học thuộc các định lý, định nghĩa và làm các bài tập đã hướng dẫn.

File đính kèm:

  • docHHNC11-T21.doc