Giáo án Hình học 11 - Tiết 25 - Bài 5. Phép chiếu song song. hình biểu diễn của một hình không gian

I. MỤC TIÊU :

 Kiến thức :

- Biết được khái niệm phép chiếu song song.

- Nắm được các tính chất của phép chiếu song song.

- Biết được khái niệm hình biểu diễn của một hình không gian.

 Kĩ năng :

- Xác định được phương chiếu , mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song.

- Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một tam giác , một đường tròn qua một phép chiếu song song.

- Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian.

 Thái độ :

- Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;

- Có thái độ học tập tích cực .

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 25 - Bài 5. Phép chiếu song song. hình biểu diễn của một hình không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5. PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN Tiết : 25 Ngày soạn :11 / 1 / 2008 . Ngày dạy : 18 / 1 / 2008 ( 11B1, 11B2) I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Biết được khái niệm phép chiếu song song. Nắm được các tính chất của phép chiếu song song. Biết được khái niệm hình biểu diễn của một hình không gian. Kĩ năng : Xác định được phương chiếu , mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song. Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một tam giác , một đường tròn qua một phép chiếu song song. Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian. Thái độ : - Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ; - Có thái độ học tập tích cực . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Học sinh : + Đồ dùng học tập , SGK . + Chuẩn bị bài trước ở nhà. Giáo viên : Phương pháp : Thực hành , định hướng giải quyết vấn đề. Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu . III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC : Kiểm tra bài cũ : Nêu các định nghĩa: hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1. ĐỊNH NGHĨA PHÉP CHIẾU SONG SONG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Theo dõi yêu cầu Nêu vị trí tương đối của và () Phát biểu khái niệm phép chiếu song song như hình vẽ. M’ : là hình chiếu // của M lên () theo phương : phương chiếu (): mặt phẳng chiếu Ghi chép khái niệm Đặt vấn đề: Cho và mặt phẳng (), vị trí tương đối của và ()? Gợi ý: TH d() Nếu lấy đường thẳng qua M//d cĩ cắt ()? Gợi ý phép chiếu // Gọi học sinh phát biểu, giáo viên phát biểu lại NX: //d chiếu của xuống () theo phương d là 1 điểm HOẠT ĐỘNG 2. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CHIẾU SONG SONG Định lý 1. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Đọc, tìm hiểu nội dung bài Ghi chép nội dung tính chất Dành thời gian cho học sinh đọc nội dung các tính chất (sgk) Giải thích nội dung các tính chất sgk /SGK. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thảo luận và trả lời : Hình chiếu song song của hình vuơng là hình bình hành. - Những tính chất khơng thay đổi : + A’B’ // D’C’ , A’D’ //B’C’ + + Các đường chéo A’C’ , B’D’ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. + Các đường thẳng đi qua tâm O của hình vuơng và song song với các cạnh của hình vuơng luơn đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện của hình vuơng. - Những tính chất thay đổi : + Độ dài 2 cạnh A’B’ , B’C’ cĩ thể khơng bằng nhau + 2 đường chéo A’C’ , B’D’ biểu diễn cho 2 đoạn thẳng bằng nhau và vuơng gĩc với nhau lại là 2 đoạn thẳng khơng bằng nhau và khơng vuơng gĩc. ? Hình chiếu song song của một hình vuơng cĩ thể là hình bình hành được khơng . ? Nhứng tính chất khơng thay đổi . ? Những tính chất thay đổi . /SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Quan sát hình 2.67 /SGK và trả lời : Khơng vì AD khơng song song BC. ? Hình 2.67 cĩ thể là hình biểu diễn song song của hình lục giác đều được khơng. HOẠT ĐỘNG 3. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHƠNG GIAN TRÊN MẶT PHẲNG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nêu định nghĩa . Quan sát Hình 2.68 /SGK và trả lời :Hình a,c là hình biểu diễn của hình lập phương ; Hình b khơng phải vì cĩ ít nhất 1 mặt khơng phải là hình bình hành. - Hs đọc và theo dõi trong SGK hình biểu diễn của các hình : Tam giác , hình bình hành , hình thang , hình trịn. ? Thế nào là hình biểu diễn của 1 hình trong khơng gian . - Yêu cầu Hs làm /SGK. Hình biểu diễn của các hình thường gặp Cho học sinh theo dõi SGK ; Gv nhắc lại. IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Quan sát hình vẽ và trả lời : Hình 2.69a : Tam giác đều ( 3 cạnh bằng nhau) 2.69 b: Tam giác cân 2.69 c : Tam giác vuơng. - Quan sát hình vẽ và trả lời : 2.70a : Hình bình hành. 2.70b : Hình vuơng 2.70c: Hình thoi 2.70d : Hình chữ nhật - Quan sát hình 2.72 /SGK : Vậy Hình vẽ sai. /SGK - Vẽ hình minh họa lên bảng ; - Cho học sinh thảo luận và trả lời miệng. /SGK - Vẽ hình minh họa lên bảng ; - Cho học sinh thảo luận và trả lời miệng. /SGK - Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK. - Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời. Gợi ý : Nhắc lại cho học sinh nội dung Định lý : Cho hai mặt phẳng song song . Nếu một mặt phẳng cắt mp này thì cũng cắt mp kia và hai giao tuyến song song. V. BTVN VÀ DẶN DÒ : Xem bài đọc thêm : Cách biểu diễn ngũ giác đều. Làm bài 1 , 2 / Trang 77 / SGK. VI . RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doc25.doc