Tiết 36, 37, 38 ( Theo PPCT)
Đ4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
Biết được khái niệm góc giữa hai mặt phẳng.
khỏi niệm 2 mặt phẳng vuụng gúc .
Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc
2.Kỹ năng:
Biết cỏch tớnh gúc giữa 2 mặt phẳng
Nắm được các tính chất của 2 mặt phẳng vuông góc và vận dụng chúng vào việc giải toán.
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 36, 37, 38: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36, 37, 38 ( Theo PPCT)
Đ4. Hai mặt phẳng vuông góc
Soạn ngày : 3/3/2009
Dạy ngày : /3/2009
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức:
Biết được khỏi niệm gúc giữa hai mặt phẳng.
khỏi niệm 2 mặt phẳng vuụng gúc .
Điều kiện để hai mặt phẳng vuụng gúc
2.Kỹ năng:
Biết cỏch tớnh gúc giữa 2 mặt phẳng
Nắm được cỏc tớnh chất của 2 mặt phẳng vuụng gúc và vận dụng chỳng vào việc giải toỏn.
3. Tư duy, thỏi độ:
Tớch cực, hứng thỳ trong bài học , Suy nghĩ kĩ trước khi làm bài , biết liên kết các kiến thức để giải bài tập
II.Chuẩn bị:
GV:Chuẩn bị cỏc hỡnh vẽ minh hoạ, bài soạn
HS: Đọc trước bài ở nhà
III.Phương phỏp dạy học:
Gợi mở vấn đỏp. Đan xen hoạt động nhúm.
IV.Tiến trỡnh bài giảng:
Hoạt động 1: bài cũ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cõu hỏi : Em hóy cho biết điều kiện để đường thẳng và mặt phẳng vuụng gúc với nhau.
-Gọi 1 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi.
-Gọi 1 HS khỏc nhận xột cõu trả lời của bạn.
- Củng cố kiến thức cũ và cho điểm HS
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời cõu hỏi.
- Nhận xột cõu trả lời của bạn và bổ sung (nếu cần)
Hoạt động 2: Bài mới:
I.Gúc giữa 2 mặt phẳng
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: - Yờu cầu HS nhận xột về vị trớ tương đối giữa 2 mặt phẳng trong hỡnh 108 / 104.
- Yờu cầu HS phỏt biểu định nghĩa.
HS: - HS nhận xột hỡnh vẽ
- Phỏt biểu định nghĩa gúc giữa 2 mặt phẳng
GV:Cỏch xỏc định gúc giữa 2 mặt phẳng.
- Nờu trường hợp 2 mặt phẳng (P) và (Q) song song hoặc trựng nhau ?
- Tổng hợp ý của HS và kết luận.
HS: dựa vào hình vẽ nờu lờn nhận xột của mỡnh sau khi thảo luận theo nhúm.
GV: - Tổng hợp ý của HS và kết luận
GV: - Nờu trường hợp 2 mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến ?.
HS- HS nờu lờn nhận xột sau khi thảo luận theo nhúm
GV: - Củng cố và nờu lại cỏch xỏc định gúc giữa 2 mặt phẳng trong cỏc trường hợp trờn.
- Cho HS xem VD/105 SGK
HS: - HS xem VD/105 và nhận xột.
GV: Em hóy cho biết hỡnh chiếu vuụng gúc của mp (SBC) ?
- Gọi 1 HS cho biết diện tớch tam giỏc ABC.
- GV mở rộng sang diện tớch đa giỏc và cho HS phỏt biểu tính chất
I. Gúc giữa 2 mặt phẳng.
1.Định nghĩa : SGK
P
a
Q
b
Hình 3.30
2.Cỏch xỏc định gúc giữa 2 mặt phẳng.
a , Khi (P) và (Q) là 2 mặt phẳng song song hay trựng nhau thỡ gúc giữa 2 mặt phẳng đú bằng 00.
+ Khi (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến .
+ Xột (R) vuụng gúc
+
+ Ta cú ((P); (Q)) = (p;q)
c).Diện tích hình chiếu của một đa giác
Tính chất :( SGK-Tr107)
Ví dụ : (SGK-Tr 107)
Hoạt động 3 : Hai mặt phẳng vuụng gúc .
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
B
A
D
D’
C
A’
C’
B’
GV: - GV đưa ra mụ hỡnh hỡnh lập phương .
- Hỏi : Hóy nhận xột gúc giữa 2 mp (ABCD ) và (AB B’A’)?
HS: - HS nhận xột gúc giữa 2 mặt phẳng (ABCD ) và (AB B’A’)
GV: - GV nờu khỏi niệm 2 mp vuụng gúc.
*Điều kiện để 2 mặt phẳng vuụng gúc.
- Yờu cầu HS đọc định lí 1.
HS: Đọc và tiếp thu kiến thức
GV: GV gợi ý cho HS chứng minh định lí
GV: - GV hưỡng dẫn HS đọc và tiếp thu , chứng minh các hệ quả1 ,2 ,3 .
HS: - HS phỏt biểu hệ quả 12,3. Tiếp thu kiến thức , quan sát hình vẽ, nghe Gv hướng dẫn chứng minh
GV: Nêu Vớ dụ
Hỏi :Nhận xột mp (ABC)và mp (SBC)?
HS: nhận xột mp (ABC) và mp (SBC ) cắt nhau theo giao tuyến BC.
GV: cho cỏc nhúm thảo luận đưa ra lời giải.
HS: Cỏc nhúm thảo luận để đưa ra kết quả.
GV: nhận xột lời giải của cỏc nhúm và chớnh xỏc hoỏ kết quả . Treo bảng phụ có lời giải
II. Hai mặt phẳng vuụng gúc :
1) Định nghĩa : SGK
2) Điều kiện để 2 mặt phẳng vuụng gúc .
- Định lí1 : (sgk-tr108)
+ Hệ quả 1 :
+ Hệ quả 2 : SGK.
+ Hệ qủa 3 : SGK.
- Vớ dụ: Cho hỡnh chúp S. ABC cú ABC là tam giỏc đều cạnh a, SA (ABC) và SA =a. Tớnh gúc giữa 2 mp (ABC) và (SBC ).
(trỡnh bày trờn bảng phụ).
- Hỡnh vẽ :
S
A
C
B
I
Hoạt động 4: Hình lăng trụ đứng , hình hộp chữ nhật , hình lập phương
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS nêu đ/n
Xem các hình vẽ trang 110
đọc nhạn xét trang 111 , trả lời HĐ4 trang 111và đọc ví dụ trang 111
HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV
III.Hình lăng trụ đứng , hình hộp chữ nhật , hình lập phương
Định nghĩa : (SGK-Tr 110)
Ví dụ : (SGK-Tr 111)
Hoạt động 5: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc các kháI niệm và nhận xét SGK
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
IV. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Hình chóp đều :
ĐN(SGK-Tr 112)
Nhận xét ( SGK-Tr112)
Hình chóp cụt đều
ĐN: (SGK-Tr 112
Hoạt động 5: Bài tập
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và giảI theo gợi ý của GV
HS: 1 lên bảng , số còn lại thảo luận theo nhóm cùng giảI bài tập
GV: Quan sát , gợi ý , giúp đỡ HS hoàn thành song lời giảI
GV: Nêu bài tập
Yêu càu HS thảo luận theo nhóm vậ dụng lí thuyết để đưa ra lời giảI
HS: Trao đổi theo nhóm vạch ra hướng giảI
GV: Gọi 1 HS đại diện cho nhóm nào dó lên trình bày lời giảI Sau khi giảI song các HS khác nhận xét , bổ xung , chỉnh sửa hoàn thiện bài
GV: Có ý kiến nhạn xét lời giảI của HS
Bài 2 / 113.
GiảI c
CAAB B
CADA A D
tam giác ADC
Vuông ở A
DB AB tam giác BAD
Vuông ở B.
Khi đó CD2 =CA 2 +DA 2
= CA 2 + DB 2 + AB 2
= 6 2 + 24 2 + 8 2 = 676
Vậy CD= 24 cm
Bài 3/113
Giải
a,
D
K
A H C
B
ABD là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC)
b, vì BC (ABD) nên (BCD) (ABD)
c , DB (AHK) tại H nên DB HK
trong mặt phẳng (BDC) có
V. Củng cố :
GV: Cuối mỗi tiết tóm tắt các kiến thức đã học trong tiết đó và hệ thống các kiến thức liên quan đã học ở các tiết trước cho HS.
Khắc sâu cho HS : Cỏch xỏc định gúc giữa 2 mặt phẳng. Điều kiện để 2 mặt phẳng vuụng gúc
VI. Dặn dũ : Giải các bài tập chưa chữa trong SGK để chữa trong giờ bám sát
File đính kèm:
- hai mat phang vuong gochinh 11chuan.doc