Giáo án Hình học 11 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 16, 17 Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức :

 + Biết được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian

 + Biết định lí “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song song (hoặc trùng) với một trong hai đường thẳng đó”.

2. Về kỹ năng :

 + Xác định được VTTĐ giữa hai đường thẳng

 + Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song

 + Biết dựa theo định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.

3. Về tư duy – thái độ :

 + Rèn luyện ty duy tưởng tượng, suy diễn

 + Rèn luyện tính cẩn thận trong trình bày lời giải

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 Thước kẻ, giáo án, SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp

 2. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 16, 17 Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 + 17 : §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức : + Biết được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian + Biết định lí “Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song mà cắt nhau thì giao tuyến của chúng song song (hoặc trùng) với một trong hai đường thẳng đó”. 2. Về kỹ năng : + Xác định được VTTĐ giữa hai đường thẳng + Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song + Biết dựa theo định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản. 3. Về tư duy – thái độ : + Rèn luyện ty duy tưởng tượng, suy diễn + Rèn luyện tính cẩn thận trong trình bày lời giải II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước kẻ, giáo án, SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung Giáo viên cho học sinh quan sát các đường thẳng trên bờ tường, trong phòng học, song cửa, chỉ ra các trường hợp hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau và trường hợp mà giáo viên gọi là chéo nhau => giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Xét VTTĐ của hai đường thẳng . GV: dùng cuốn vở mở hờ chỉ ra các đường thẳng trên một mặt phẳng vở, các đường thẳng trên 2 mặt phẳng vở GV hỏi: Các khả năng có thể xảy ra cho hai đường thẳng cùng mặt phẳng? HS: Trả lời Giáo viên vẽ hình minh họa => giáo viên đưa ra khái niệm đồng phẳng. Rút ra định nghĩa hai đường thẳng song song GV : hai đường thẳng chéo nhau có điểm chung? GV : So sánh hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau. Ví dụ : (SGK) cho hoạt động nhóm GV gợi ý : AB, CD chéo nhau xảy ra những T/h nào? * Các nhóm trình bày nhanh Hoạt động 2: Giới thiệu, chứng minh nhanh định lí 1. Học sinh phát biểu trên đề oclit trong mặt phẳng Dựa vào cách xác định một mặt phẳng và tiên đề oclit để chứng minh => Tiên đề oclit trong không gian Hoạt động 3: Làm bài tập để xây dựng định lí 3 Ví dụ : Cho hai mặt phẳng (a) và (b). Một mặt phẳng () cắt (a) và (b).lần lượt theo các giao tuyến a và b. CMR khi a và b cắt nhau tại I thì I là điểm chung của (a) và (b). Gv gợi ý : IỴa Ì (a) => IỴ(a) IỴb Ì(b) => I Ỵ(b) => IỴ(a)Ç (b) GV: Vẽ hình đưa ra T/h nếu a,b không đồng qui nhận xét mqh a,b,c? Từ đó phát biểu định lí 2 Lưu ý: học sinh cần nắm hệ quả sau (quan trọng) Hoạt động 4: Giải ví dụ 1 SGK GV : yêu cầu học sinh vẽ hình ,hướng dẫn áp dụng hệ quả, lưu ý nêu đủ các điều kiện để áp dụng đúng. GV : yêu cầu học sinh làm thêm câu tương tự:tìm giao tuyến của (SAB) và (SCD), (SAC) và (SBD) Hoạt động 5: Xây dựng định lý 3 Giáo viên liên hệ tính chất này trong hình học phẳng Giáo viên chứng minh nhanh định lí dựa vào hệ quả đã học. Hoạt động 6: Giải ví dụ 3 (SGK) Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ví dụ 3 trong SGK. I. Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Thẳng a M a b a a b a a b a cắt b a //b a trùng b T/h1: Hai đường thẳng a và b thuộc một mặt phẳng *ĐN: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng thuộc một mặt phẳng và không có điểm chung T/h2: không có mặt phẳng nào chứa a và b, ta nói avà b là hai đường thẳng chéo nhau. Ví dụ: Giải II. Tính chất 1. Định lí 1 : (SGK) I a b 2. Định Lí 2: c a b a,b đồng qui Định lý 2 (SGK) * Hệ quả (SGK) d1 d d2 d1 d d2 d1 d d2 d1//d2 dd1//d2 d1//d2d Ví dụ: Giải S là điểm chung của hai mặt phẳng AD Ì (SAD) BC Ì (SBC) AD //BC => (SAD) Ç (SBC) = St Sao cho St // AD 3. Định lí 3 (SGK) Ví dụ 3 (SGK) 3. Củng cố : Yêu cầu học sinh phát biểu lại VTTĐ của hai đường thẳng, các tính chất và hệ quả trong bài học 4. Dặn dò : * Bài tập về nhà : 1, 2, 3 SGK * Xem ví dụ 3 SGK * Soạn bài mới đường thẳng song song mặt phẳng

File đính kèm:

  • docTIET 16 HAI DT CHEO NHAU VA HAI DT SS.doc