Giáo án Hình học 11 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 5 Phép quay

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

· Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất của phép quay.

· Học sinh biết được phép quay hoàn toàn được xác định khi biết tâm quay và góc quay.

2. Về kỹ năng:

· Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.

3. Về tư duy:

· Hiểu được định nghĩa,tính chất của phép quay. Biết áp dụng vào bài tập.

4. Về thái độ:

· Cẩn thận, chính xác.

· Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động.

· Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.

· Hiểu được hình học trong trạng thái chuyển động.

II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

· Học sinh đã học bài phép đối xứng tâm,góc lượng giác.

SGK, mô hình của phép quay

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 Trường THPT Thiên Hộ Dương tiết 5 Phép quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 §5. PHÉP QUAY I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, các tính chất của phép quay. Học sinh biết được phép quay hoàn toàn được xác định khi biết tâm quay và góc quay. 2. Về kỹ năng: Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay. 3. Về tư duy: Hiểu được định nghĩa,tính chất của phép quay. Biết áp dụng vào bài tập. 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Xây dựng bài một cách tự nhiên chủ động. Toán học bắt nguồn từ thực tiễn. Hiểu được hình học trong trạng thái chuyển động. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Học sinh đã học bài phép đối xứng tâm,góc lượng giác. SGK, mô hình của phép quay. III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ và dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Gv: dẫn dắt về góc quay: góc quay dương, âm: + Hãy quan sát 1 chiếc đồng hồ đang chạy. Hỏi từ lúùc đúng 12h00 đến 12h15 phút, kim phút của đồng hồ đã quay 1 góc lượng giác bao nhiêu rad? (). + Cho tia OM quay đến vị trí OM’ sao cho . Hãy xác định điểm M’? Gvhd hs dựng điểm M’ và xác định được chiều quay dương, âm. Từ đó hình thành Đn phép quay Hs đọc ĐN phép quay trong sgk VD: Hs hoạt động nhóm Hoạt động 2: ĐN phép đồng nhất? Khi nào phép quay trở thành phép đồng nhất, phép đối xứng tâm? Gv đưa ra nhận xét, gv chú ý: phépđx tâm là 1 trường hợp đặc biệt của phép quay. Cho hs thực hiện HĐ3 sgk/17. Hoạt động 3: Hãy dựng ảnh của M, N qua Q(O,600) ? So sánh độ dài của đoạn MN và M’N’? Hs nhận xét. Gv chính xác nội dung tc1. Gv mô tả hình ảnh chiếc vô lăng trên xe ôtô Hoạt động 4: + Gv: cho hs dựng ảnh của tam giác ABC, đường tròn tâm I bkính R qua phép quay . Gv: Dựa vào việc dựng ảnh qua phép quay, hãy nhận xét về ảnh của 1đoạn thẳng, của 1 đường thẳng, của 1 tam giác, của 1 đường tròn qua 1 phép quay ? Hs: nhận xét. Gv đi vào tc2. Gv chú ý: I.Định nghĩa: M’ M O Định nghĩa: (sgk/16) Kí hiệu: Điểm O gọi là tâm quay gọi là góc quay VD: HĐ 1, 2 sgk /16-17 Nhận xét: : phép quay là phép đồng nhất. : Phép quay là phép đối xứng tâm O. II.Tính chất: 1/ Tính chất 1: sgk / 18 2/ Tính chất 2: sgk / 18 2. Củng cố: Qua bài học học sinh cần nắm được: Định nghĩa, các tính chất của phép quay. Biết dựng ảnh của 1hình qua phép quay. 3. Bài tập về nhà: Bài tập 1, 2 SGK trang 19. BTT: Trên đt xy lấy 3 điểm A,B,C theo thứ tự đó. Về cùng 1 phía đối với xy vẽ các tam giác đều ABE, BCF. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm các đoạn AF, CE. CMR: là tam giác đều.

File đính kèm:

  • docTIET 5 PHEP QUAY.doc