I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thì
-Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
2. Kĩ năng
- Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau , kề bù
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai góc còn lại.
3. Thái độ
- Vẽ đo cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. GV
SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc.
2. HS
-Thước kẽ, thước đo góc.
- Xem trước bài mới.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 23, tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 – Tiết : 18
Ngày soạn : 12/1/2011
Bài 4. KHI NÀO THÌ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Nếu tia Oy nằm giữa Ox và Oz thì
-Biết định nghĩa hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
2. Kĩ năng
- Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau , kề bù
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai góc còn lại.
3. Thái độ
- Vẽ đo cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. GV
SGK, SGV, toán nâng cao, sách bài tập hình 6, thước thẳng,thước đo góc, mô hình về góc.
2. HS
-Thước kẽ, thước đo góc.
- Xem trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập …
IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (6 phút)
GV nêu câu hỏi
a) vẽ góc xOy và tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy
b) Đo các góc xOy, xOt, tOy? So sánh với
GV đánh giá cho điểm
HS lên bảng trình bày
HS còn lại làm ra nháp
HS nhận xét
Hoạt động 1: khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz (15 phút)
H: Qua phần b của bài kiểm tra có nhận xét gì về tổng số đo của hai góc và
H: Cho biết vì sao ta có hệ thức trên?
H: Vậy nếu có Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì có tổng hai góc nào bằng góc nào?
GV treo bảng phụ vẽ hình baøi 18/82 cho cả lớp quan sát
1 HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ nhận xét
Cả lớp làm bài tập 18.
1 HS lên làm vào bảng phụ
x
1. Khi nào thì
y
O
z
+ Khi Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì
+ Nếu thì tia Oy nằm giữa Ox, Oz.
Hoạt động 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (23 phút)
H: Đọc phần hai trong SGK
H: Thế nào là hai góc kề nhau?
GV vẽ hai góc kề nhau
H: Đọc trên hình vẽ những góc kề nhau?
H: nói rằng kề nhau có đúng không?
H: Đọc và cho biết thế nào là hai góc phụ nhau?
H: phụ nhau khi nào?
H: có phụ nhau không nếu:
?
H: Thế nào là hai góc bù nhau?
H: Khi nào thì bù nhau?
H: góc C và góc D có bù nhau không?
Bài tập 19 trang 82
H: Thế nào là hai góc kề bù?
H: Ở hình vẽ hai góc nào là hai góc kề bù? Vì sao?.
H: Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và oy/ không? Ta có điều gì?
H: Hãy thay số vào rồi tính góc yOy’?
1 HS đứng tại chỗ đọc
HS đọc sách GK và tra lời
1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS trả lời và giải thích.
HS đứng tại chỗ trả lời
1HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS lên bảng tính
HS khác nhận xét bổ sung.
-HS trả lời
- Góc xOy và góc yOy’ là hai góc kề bù vì tổng hai góc ấy bằng 1800.
-Tia Oy nằm giữa Ox và Oy’
Ta có
HS lên bảng giải.
2. Hai góc phụ nhau, kề nhau, kề bù
a) Hai góc kề nhau
m
n
O
p
kề nhau
b) Hai góc phụ nhau.
thì phụ nhau
c) Hai góc bù nhau.
Thì bù nhau.
y
O
x
d)Hai góc kề bù.
m
kề bù
y
Bài tập 19 trang 82
x
O
Giải:
Vì Oy nằm giữa Ox và Oy/ nên:
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Về nhà làm các bài tập: 20; 21; 22; 23 trang 82; 83 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- HH6-T23.doc