Giáo án Hình học 6 - Tuần 30, tiết 25

1. Kiến thức cơ bản :

- Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?

- Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính .

2. Kỹ năng cơ bản :

- Sử dụng compa thành thạo .

- Biết vẽ đường tròn, cung tròn .

- Biết giữ nguyên độ mở của compa .

3.Thái độ :

- Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác .

II. CHUẨN BỊ

1. Gio vin

- Sách giáo khoa, compa, thước thẳng, thước đo góc, êke.

1. Học sinh

Đồ dùng học tập đầy đủ

III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 30, tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 30 – Tiết : 25 Ngày soạn : 2/3/2011 BÀI 8. ĐƯỜNG TRỊN I.- Mục tiêu : 1. Kiến thức cơ bản : - Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? - Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính . 2. Kỹ năng cơ bản : - Sử dụng compa thành thạo . - Biết vẽ đường tròn, cung tròn . - Biết giữ nguyên độ mở của compa . 3.Thái độ : - Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác . II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Sách giáo khoa, compa, thước thẳng, thước đo góc, êke. 1. Học sinh Đồ dùng học tập đầy đủ III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhĩm nhỏ, luyện tập … IV. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 :Tổ chức tình huống học tập (3’) O M ĐVĐ Điểm M thuộc đường trịn ( O; 1,1cm) cĩ nghĩa là OM = 1,1cm ? HS quan sát lắng nghe Hoạt động 2 : Đường trịn và hình trịn.(25’) GV dùng Com Pa vẽ một đường trịn tâm O bán kính bằng 1,7cm và lấy các điểm A; B; C; M trên đường trịn H: So sánh các đoạn thẳng OM; OA; OB; OC? H: Vậy các điểm A;B;C;M cĩ vị trí như thế nào đối với điểm O? GV giới thiệu các điểm cách đều điểm O như vậy là đường trịn tâm O bán kính R. H: Vậy thế nào là đường trịn tâm O bán kính R? kí hiệu như thế nào? GV thêm 1 hình tron nữa và lấy các điểm M; N; P theo thứ tự nằm trên, nằm bên trong, bên ngồi đường trịn và giới thiệu cho HS biết. H: cĩ bao nhiêu điểm nằm bên trong và nằm trên đường trịn? GV giới thiệu tất cả các điểm nằm bên trong và nằm trên đường trịn là hình trịn H: Vậy thế nào là hình trịn GV vẽ đường trịn tâm O trên đường trịn lấy hai điểm A và B H: Hai điểm A và B chia đường trịn thành mấy phần GV giới thiệu mỗi phần đường trịn bị chia ra bởi hai điểm A và B goi là một cung trịn gọi tắt là cung. H: Khi A; O; B thẳng hàng cĩ nhận xét gì về hai cung AB? H: Hãy nối hai điểm A và B? GV giới thiệu đoạn thẳng AB là dây cung H Vậy thế nào là dây cung? H: khi A;O;B thẳng hàng cĩ nhận xét gì về day cung AB? GV giới thiệu khi đĩ AB là dây cung lớn nhất và cũng là đường kính của đường trịn H: Hãy so sánh bán kính với đường kính? HS quan sát OA = OB = OC = OM Cách đều điểm O HS đứng tại chỗ phát biểu HS quan sát và lắng nghe Cĩ vơ số điểm HS lắng nghe HS đứng tại chỗ phát biểu. HS quan sát và vẽ hình vào vở Hai phần HS lắng nghe Hai cung bằng nhau HS đứng tại chỗ trả lời Dây cung AB là dây cung lớn nhất. Đường kính dài gấp đơi bán kính. 1. Đường trịn và hình trịn. a) đường trịn O M Đường trịn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R) b) Hình trịn P N O M M là diểm nằm trên ( thuộc) đường trịn. N là điểm nằm bên trong đường trịn P là điểm nằm bên ngồi đường trịn. Định nghĩa SGK 2) Cung và dây cung Cung AB A; B là hai đầu mút của cung A;O;B thẳng hàng tạo thành hai cung bằng nhau Đoạn thẳng nối hai đầu mút của cung gọi là dây cung. AB là đường kính Đường kính dài gấp đơi bán kính Hoạt động 3 : Một cơng dụng khác của Com Pa (10’) GV cơng dụng của Com Pa ngồi việc vẽ đường trịn ra cịn cĩ thể làm được gì? Chúng ta sang phần 2 GV cho HS đọc ví dụ 1 GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 46 SG H: Hãy dùng com pa thực hiện đo và so sánh hai đoạn thẳng GV cho HS đọc ví dụ 2 và cách làm để biết được tổng độ dàì 2 đoạn thẳng GV hướng dẫn HS thứ tự làm theo SGK HS đọc ví dụ HS nhìn vào hình vẽ dùng Com Pa đo và so sánh được AB < MN 1 HS đứng tại chỗ đọc ví dụ 2 và cách làm 2) Một cơng dụng khác của Com Pa AB < MN ON = OM + MN = AB + CD = 6,5cm Hoạt động 4 : Củng cố(6’) Yêu cầu HS làm bài tập 38sgk/91 GV : Hướng dẫn HS vẽ GV chốt lại HS đọc đề suy nghĩ cách làm Cá nhân HS vẽ hình vào vở HS lên bảng giải HS theo dõi nhận xét a/ b/ vì CO = CA = 2cm Ngày … tháng …. năm 2011 TT Lê Văn Út Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà: (1’) Xem trước bài 9 “Tam giác” tiết sau học V. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • dochh6-t30.doc
Giáo án liên quan