I. Mục tiêu
1 – Kiến thức
- Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
2 – Kĩ năng
- Biết vẽ tia,viết tên và đọc tên một tia, phân loại hai tia chung gốc.
3 – Thái độ
- Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, vẽ hình, quan sát .
II. Chuẩn bị
1 – GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
2 – HS : Thước thẳng, bút khác màu
3 – Phương pháp : Đàm thoại gợi mở , nêu vấn đề, thực hành, quan sát
III. Tiến trình dạy và học.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 5, tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 05 – Tiết : 05
Ngày soạn :
BÀI 5
TIA
I. Mục tiêu
1 – Kiến thức
- Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau
2 – Kĩ năng
- Biết vẽ tia,viết tên và đọc tên một tia, phân loại hai tia chung gốc.
3 – Thái độ
- Phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, vẽ hình, quan sát…..
II. Chuẩn bị
1 – GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ……
2 – HS : Thước thẳng, bút khác màu…
3 – Phương pháp : Đàm thoại gợi mở , nêu vấn đề, thực hành, quan sát…
III. Tiến trình dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1(15’) : Mục1
- GV gọi 1 HS vẽ đường thẳng xy và một điểm O thuộc xy.
- GV giới thiệu tia Ox
? Thế nào là một tia gốc O ?
* Hoạt động 2(14’)
- GV giới thiệu hai tia đối nhau
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nói đặc điểm hai tia Ox và Oy.
? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì ?
- Gọi HS đọc nhận xét sgk
- Yêu cầu HS làm quan sát hình vẽ và trả lời.
- GV gọi 2 HS trả lời.
- Gọi HS 3 nhận xét
- GV chuyển ý….
* Hoạt động 3( 8’)
- Gv giới thiệu
? thế nào là hai tia trùng nhau ?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 28
- Gv giới thiệu hai tia phân biệt
- Yêu cầu HS làm
- Gv gọi 3 HS lần lượt trả lời.
- Gọi HS nhận xét
- Gv chốt.
* Hoạt động 4 (15’) :
Củng cố
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài 22.
- Gv gọi HS nhận xét
- Gv chốt
- Yêu cầu HS làm tiếp bài 23 ý a và b.
- GV gọi HS nhận xét
- GV chốt
- HS ghi bài
- 1 HS thực hiện trên bảng
- HS nghe và làm theo
- HS đọc định ghĩa sgk
- HS ghi bài
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS đọc nhận xét sgk
- HS làm quan sát hình vẽ.
- 2 HS trả lời
- HS nghe và ghi bài
- HS quan sát hình vẽ và trả lời
- Quan sát hình 28
- HS quan sát hình vẽ và trả lời
- 3 HS thực hiện.
- HS trả lời miệng ý b
- HS đọc bài 23 ý a và b
- 2 HS lên bảng làm
1. Tia gốc O
Tia Ox , tia Oy
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (1 nữa đường thẳng gốc O)
2 – Hai tia đối nhau
+ Hai tia chung gốc, hai tia tọa thành một đường thẳng gọi là hai tia đối nhau.
* Nhận xét ( sgk)
a/ Hai tia OA , OB không phải là hai tia đối nhau, vì hai tia không chung gốc.
b/ Các tia đối nhau
Ax và Ay ; Bx và By
3 – Hai tia trùng nhau
* Tia AB và Ax là hai tia trùng nhau
* Chú ý : Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt
a/ Tia OB trùng với tia Oy
b/ Hai tia Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc.
c/ Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì không thỏa mãn yêu cầu ( không tạo thành một đường thẳng)
Bài 22(sgk)
c/ Hai tia Ab và AC đối nhau
Hai tia trùng nhau : CA và CB ; BA và BC
Bài 23 (sgk)
a/ Các tia MN, MP, MQ trùng nhau.
Các tia NP, NQ trùng nhau
b/ Trong ba tia MN, NM, MP không có hai tia nào đối nhau.
* Hoạt động 5(3’) : Dặn dò
- Nắm vững 3 khái niệm , tia gốc O , hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau.
- Làm bài tập : 23c và 24 (sgk)
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
HD : Áp dụng các bài tập đã sửa và bài học.
File đính kèm:
- hh6-t5.doc