A. MỤC TIÊU
Đ Giúp học sinh củng cố và khắc sâu trờng hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác
Đ Rèn kĩ năng vận dụng theo TH góc - cạnh - góc để chứng minh hai bằng nhau từ đó suy ra các yếu tố tơng ứng bằng nhau.
Đ Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày cm bài toán hình học.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa.
Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bút chì.
C. CÁC PHƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, vấn đáp
D, TIẾN TRÌNH CỦA BÀI.
70 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Năm học 2009 - 2010 - Trường Thị Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 2/1/ 2010
Ngày dạy : 6/1/2010
Tiết 33 : Luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố và khắc sâu trờng hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác
Rèn kĩ năng vận dụng theo TH góc - cạnh - góc để chứng minh hai D bằng nhau từ đó suy ra các yếu tố tơng ứng bằng nhau.
Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày cm bài toán hình học.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa.
Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bút chì.
C. Các phơng pháp : Hoạt động nhóm, vấn đáp
D, Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
t
C
O
H
A
B
1
2
2
1
Hoạt động 1 Chữa bài về nhà
Bài 35 ( Tr 123- SGK)
gọi một học sinh lên ghi GT, KL
Một học sinh trình bày lời giải
Nhận xét, cho điểm
Bài 35 ( Tr 123- SGK)
GT xOy ; Ot là tia pg xOy
AB ^ Ot ={H}
Aẻ Ox; BẻOy;CẻOt
a) OA = OB
KL b) CA=CB; OAC=OBC
+ Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT,KL
Một học sinh lên cm. cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
)Xét D OAH Và D OBH có :
Ô1 = Ô2 (Suy từ gt )
OH cạnh chung
H1= H2 = 900 (GT)
D OAH = D OBH (g.c.g)
ị OA = OB (cặp cạnh tơng ứng)
b)Xét D OAC Và D OBC có :
OA = OB (CMT)
Ô1 = Ô2 (OT là tia phân giác theo GT)
OC cạnh chung
ị D OAC = D OBC (c.g.c)
ị CA = CB (cặp cạnh tơng ứng)
và OAC = OBC (cặp góc tơng )
GT AB// CD, AC// BD
KL AB = CD, AC = BD
A
B
C
D
GT OA=OB, OAC= OBD
KL AC = BD
A
B
C
3
800
400
D
E
F
3
800
600
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 36 ( Tr 123- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
Bài 37 ( Tr 123- SGK)
Yêu cầu học sinh làm hình 100, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải.
Bài 38 ( Tr 123- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
Bài 36 ( Tr 123- SGK)
Xét D OAC Và D OBD có :
OA = OB (gt)
OAC = OBD (gt)
Ô Là là góc chung
D OAC = D OBD (g.c.g)
ị AC = BD (cặp cạnh tơng ứng)
Bài 37 ( Tr 123- SGK)
Xét D DEF có:
D + E+F = 1800 (ĐL tổng ba góc của D )
ị E = 400
Xét D ABC và D DEF có :
B = D = 800(GT )
BC = DE = 3 cm (GT)
C = E = 400 (GT và cmt)
ị D ABC = D DEF (g.c.g)
Bài 38 ( Tr 124- SGK)
Nối BC
Xét D ABC và D DCB có :
ABC = DCB (2 góc SLT do AB // CD (GT))
ACB = DBC (2 góc SLT do AC // BD (GT))
BC cạnh chung
ị D ABC = D DCB (g.c.g)
C
B
O
A
D
Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà
Nắm vững cách cm hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp góc- cạnh - góc
Bài tập 39, 40(Tr 124 - SGK)
**********************************************************************
Ngày soạn : 3/1/2010
Ngày dạy : 9/1/2010
Tiết 34 : Luyện tập 2
A. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố và khắc sâu ba trờng hợp bằng nhau của tam giác
Rèn kĩ năng vận dụng 3 trờng hợp bằng nhau của tam giác để cm hai tam giác băng nhau từ đó suy ra các yếu tố tơng ứng bằng nhau.
Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trinh bày bài toán chứng minh.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa.
Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bút chì.
C. Các phơng pháp : Hoạt động nhóm
D Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A
B
C
H
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 42 (Tr 124 - SGK)
Chốt : Khi vận dụng TH g.c.g để cm hai tg bằng nhau ta cần lu ý điều gì?
Bài 42 (Tr 124 - SGK)
D AHC = D BAC (g.c.g) Sai
Vì éAHC không phải là góc kề với cạnh AC
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 43 ( Tr 125- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> A
B
C
D
O
x
y
E
1
2
2
1
1
1
trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
GT Cho éxOy
OA = OC
OD = OB
AD3 BC={E}
a) AD = BC
KL b) DEAB = DECD
c) OE là tia pg xOy
AD = BC
í
D OAD = D OCB
í
?
Chốt : Khi cm 2 tam giác bằng nhau cần lựa chọn xem nên cm theo trờng hợp nào ? muốn vậy cần dựa vào GT và kết quả cm ở các câu trớc.
Bài 44 ( Tr 125- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
Bài 43 ( Tr 125- SGK)
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
Giải:
a) xét D OAD và D OCB có:
OA = OC (GT)
OD = OB (GT)
Ô là góc chung
ịD OAD = D OCB (c.g.c) (1)
ịAD = BC (hai cạnh tơng ứng)
b) Từ (1) suy ra :
éD1 = éB1 (hai góc tơng ứng )
Â1 = éC1(hai góc tơng ứng )
Mà Â1 + éA2 = 1800 (hai góc kề bù)
éC1 + éC2 = 1800 (hai góc kề bù)
Nên Â2 = éC2
Vì AB = OA - OB; CD = OD - OC
Mà OA = OD (GT) và OB = OC (GT)
Nên AB = CD
xét DEAB và DECD có:
AB = CD (CMT)
Â2 = éC2 (CMT)
éB1 = éD1 (CMT)
ị DEAB và DECD (g.c.g) (1)
ị AE = CE (hai cạnh tơng ứng)
Xét DEAO và DECO có:
AE = CE (cmt)
OA = OC (gt)
OE cạnh chung
ị DEAO = DECO (c.c.c)
Ô1 = Ô2 (hai góc tơng ứng)
OE nằm giữa Ox và Oy
OE là tia phân giác của xOy
Bài 44 ( Tr 125- SGK)
Xét D ADB có éD1 = 1800 - éB - éA1
Xét D ADC có éD2 = 1800 - éC - éA2
Mà éB = éC; éA1 = éA2 (GT)
ị éD1 = éD2
Xét D ADB và D ADC có:
éA1 = éA2 (GT)
éD1 = éD2 (cmt)
AD : cạnh chung
ịD ADB = D ADC (g.c.g)
ị AB = AC (cặp cạnh tơng ứng)
GT DABC , B = C
Â1= Â2
KL a) D ADB = D ADC
b) AB = AC
A
B
C
D
1
2
2
1
Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà
Bài tập 45 (Tr 125 - SGK). Bài tập 53 đến 56 (Tr 104 - SBT tập 1)
*************************************************
Ngày soạn :5/1/2010
Ngày dạy : 13/1/2010
Tiết 35 : Tam giác cân
A. Mục tiêu
Giúp học sinh nắm đợc định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Biết vẽ tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dợt chứng minh đơn giản.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa.
Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bút chì.
C Các phơng pháp : Giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
Cho D ABC có AB = AC, cm góc B = gócC
Học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động 2 Định nghĩa tam giác cân
Giới thiệu DDN tam giác cân
Giới thiệu các yếu tố của tam giác cân
Yêu cầu học sinh làm ?1
1. Định nghĩa SGK/ 125
DABC có AB = AC
gọi là DABC cân tại A
AB , AC : cạnh bên
BC : cạnh đáy
éB, éC là góc ở đáy
 là góc ở đỉnh
áp dụng : ?1 SGK/126
DADE cân tại A
DABC cân tại A
DACH cân tại A
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
B
C
A
B
C
D
E
H
Hoạt động 3 Tính chất tam giác cân
Yêu cầu học sinh làm ?2
Đo các góc ở đáy của tg cân đ rút ra nhận xét
chốt : bằng thực tế đo đạc hai góc ở đáy của tg cân bằng nhau, qua cm ta cũng kết luận đợc điều đóđ rút ra tính chất của tg cân.
Vẽ tg vuông ABC có AB = AC đGiới thiệu tam giác vuông cân.
Yêu cầu học sinh làm ?3
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
2.Tính chất
?2 (SGK/126)
DABD = DACD (c.g.c)
ị éABD = éACD (hai góc tơng ứng)
Định lý 1: SGK/126
Định lý 2: SGK/ 126
*)Tam giác vuông cân :
ĐN : SGK/126
Tg vuông ABC có AB = AC
DABC là tam giác vuông cân
?3 Mỗi góc nhọn bằng 450
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
A
B
C
A
B
C
Hoạt động 4 Tam giác đều
Vẽ tg cân ABC có cạnh bên AB bằng cạnh đáy BC đ tg vừa vẽ có gì đặc biệt?
Kđ : DABC có AB = AC = BC đợc gọi là D đều.
Yêu cầu học sinh làm ?4
Tính số đo các góc của D đềuđ Rút ra hệ quả.đ giới thiệu các dấu hiệu nhận biết
D đều.
Trả lời:
3.Tam giác đều
ĐN: SGK/126
?4
a) AB = AC nên DABC cân tại A
ị éB = éC
AB = BC nên DABC cân tại B
ị Â = éC
b) từ câu a) suy ra  = éB = éC = 600
4. Hệ quả (SGK/127)
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
O
K
M
N
P
Hoạt động 5 Luyện tập
Bài 47 (tr 127 - SGK)
Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
5.Luyện tập
Bài 47 (tr 127 - SGK)
DOMN là tg đều
DOKM cân tại M (KM = OM)
DONP cân tại N (ON= NP)
DOKP cân tại O ( góc K = góc P)
Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà
Học kĩ định nghĩa + tính chất tg cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Bài tập 46 đến 50 (Tr 127 -128)
*********************************************************
Ngày soạn: 7/1/2010
Ngày dạy : 16/1/2010
Tiết 36 : Luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố khái niệm D cân, D đều, vận dụng tính chất D cân, D đều để nhận biết các loại D đó và để tính số đo góc, để cm các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau hay song song.
Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh bài toán.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa.
Học sinh : Thớc thẳng, thớc đo góc, com pa, bút chì.
C. Các phơng pháp : Hoạt động nhóm, hỏi đáp
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 49 (Tr 127 - SGK)
Một học sinh lên bảng
B
C
A
400
B
C
400
A
làm bài.
Xét D ABC có Â + éB + éC = 1800 (Đlý tổng ba góc của tg)
ị éB +éC = 1800 - éA = 1400
D ABC cân tại A ị éB = éC (tính chất)
ị éB = éC = 1400 : 2 = 700
Xét D ABC có Â + éB + éC = 1800 (Đlý tổng ba góc của tg)
D ABC cân tại A ị éB = éC = 400 (tính chất)
 + 400 + 400 = 1800 ị  = 1000
GT DABC cân tại A
D ẻ AC; E ẻAB
AD = AE
BD 3 CE = {I}
KL a) ABD ACE
b) DIBC là D gì?
A
B
C
D
E
I
A
B
C
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 50 ( Tr 127- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
Bài 51 ( Tr 127- SGK)
Bằng trực giác ta thấy số đo của hai góc?
Để cm điều này cân gắn vào việc cm 2D nào bằng nhau? để cm hai tg đó bằng nhau cần chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau?
b) Dự đoán D IBC là tam giác gì? hãy đa ra các lí do để chứng minh điều đó.
Chốt : khi cm 2 tam giác bằng nhau cần lựa chọn xem nên cm theo trờng hợp nào ? muốn vậy cần dựa vào GT và kết quả cm ở các câu trớc.
Bài 50 ( Tr 127- SGK)
Giải:
a) xét D ABC :
 + éB + éC = 1800 (Định lý tổng ba góc của tam giác)
ị éB + éC = 1800 - éA = 350
D ABC cân tại A ị B = C (tính chất)
ị éB = éC = 17,50
b) tơng tự ta tính đợc
éB = éC = 400
Bài 51 ( Tr 128- SGK)
Giải
Xét D ABD và D ACE có :
AB = AC (Do D ABC cân tại A theo GT)
 : góc chung
AD = AE GT)
ịD ABD = D ACE (c.g.c) (1)
ị ABD = ACE (hai góc tơng ứng)
b) Ta có :
DBC = ABC - ABD
ECB = ACB - ACE
Mà ABC = ACB (tc DABC cân tại A )
ABD = ACE (CM)
ị DBC = ECB
ị D IBC cân tại I
c) Cm D IBE = DICD
Xét D IBE và DICD
IB = IC (tc DIBC cân tại I)
I1 = I2 (hai góc đối đỉnh)
IBE = ICD (vì ABD = ACE cmt)
D IBE = DICD (g.c.g)
Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà
Nắm vững : DDN, T/c của D cân, D vuông cân, D đều
Cách nhận biếtD cân, D vuông cân, D đều
Bài tập 52 (Tr 128 - SGK). Bài tập 68 đến 71 (Tr 106 - SBT tập 1)
*******************************************
Ngày soạn : 9/1/2010
Ngày dạy : 20/1/2010
Tiết 37 : Định lý pitago
A. Mục tiêu
Giúp học sinh nắm đợc định lý Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông, biết vận dụng định lý Pitago để cm cạnh huyền, cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.
Biết cm hai tam giác vuông bằng nhau theo trờng hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông.
Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, êke, com pa.
Học sinh : Thớc thẳng, Eke, com pa, bút chì.
C. Các phơng pháp : Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm
c. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
E
D
F
1
1
x
A
B
C
8
10
b
a
c
Hoạt động 1 Định lý Pitago
Yêu cầu học sinh làm ?1 vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3cm, 4cm. Đo độ dài cạnh huyền của tam giác vuông đó?
Yêu cầu học sinh làm ?2 :
Tính dt hình vuông 1 (có cạnh là c)
Tính dt hình vuông 2 (có cạnh là a)
Tính dt hình vuông 3 (có cạnh là b)
So sánh dt hình vuông 1 với dt hình vuông 2 và 3.
Rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 với a2 + b2 , Nhận xét về quan hệ giữa ba cạnh của tg vuông.
Giới thiệu định lý Pitago
Yêu cầu học sinh làm ?3
Cả lớp đo rồi trả lời
. Định lý Pitago
?1 (SGK/129)
DABC vuông tại A
3
B
C
4
A
AB= 3cm; AC = 4cm
Đo BC = 5cm
?2 (SGK/129)
c2 = a2 + b2
Định lý Pitago: (SGK/130)
DABC vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2
Lu ý : Gọi bình phơng độ dài đoạn thẳng là bình phơng của đoạn thẳng đó.áp dụng ? 3 (?130 - SGK)
a) hình 124
Vì DABC vuông tại B
AC2 = AB2 + BC2 (đl pitago)
100 = x2 + 82
ị x2 = 36 ị x = 6
b) hình 125
Vì DDEF vuông tại D
EF2 = ED2 + DF2 (đl pitago)
x2 = 12 + 12 =2
ị x =
Trả lời :
dt hv1 = c2
dt hv1 = a2
dt hv1 = b2
c2 = a2 + b2
Cả lớp làm ?3
Nêu kết quả.
3
B
C
4
A
Hoạt động 2 Định lý Pitago đảo
Yêu cầu học sinh làm ?4 130/SGK)
Rút ra định lý
Cả lớp làm ?4
Nêu kết quả.
Phát biểu định lý Pitago đảo
2. Định lý Pitago đảo
?4
DABC có AB = 3cm
AC = 4cm; BC = 5cm
Đo góc BAC = 900
Định lý Pitago đảo : SGK/130
DABC, BC2 = AB2 + AC2 ị éBAC = 900
x
5
12
D
E
F
Hoạt động 3 Luyện tập
Bài 53 (Tr 131 - SGK)
Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
3Luyện tập
Bài 53 (Tr 131 - SGK)
a) Vì DDEF vuông tại D
EF2 = ED2 + DF2 (đl Pitago)
x2 = 122 + 52
x = 144 + 25 =169
x = 13
d) x2 = + 32 = 7 + 9 = 16
x = 4
Hoạt động 6: H ớng dẫn về nhà
Học kĩ định lý Pitago, định lý đảo, đọc mục có thể em cha biết.
Bài tập 53 đến 56 (Tr 131 - SGK).
***************************************************
Ngày soạn : 12/1/2010
Ngày dạy : 23/1/2010
Tiết 38 : Luyện tập
A. Mục tiêu
Củng cố và khắc sâu định lý Pytago vào giải các bài tập tính toán, suy luận đơn giản, các bài toán có nội dung thực tế.
Rèn luyện tính chính xác, ý thức ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, e ke.
Học sinh : Thớc thẳng, e ke, bút chì.
C. Các phơng pháp : Hoạt động nhóm, hỏi đáp
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 56 (Tr 131 - SGK)
Phát biểu định lý Pytago
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 57 ( Tr 131- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
Bài 58 ( Tr 131- SGK)
Bài 60 ( Tr 133- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, đánh giá, cho điểm.
Bài 57 ( Tr 131- SGK)
Lời giải của bạn Tâm là sai. Phải so sánh bình phơng của cạnh lớn nhất với tổng các bình phơng của hai cạnh kia.
Ta có : 82 + 152 = 64 + 225 = 289 = 172
Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8, 15, 17 là tam giác vuông.
Bài 58 ( Tr 131- SGK)
Gọi d là đờng chéo tủ, h là chiều cao của nhà (h =21dm)
Ta có :
d2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416
ị d =
h2 = 212 = 441 ị h =
ị d < h
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
GT DABC ,AH ^BC
AB = 13 cm
AH = 12 cm
HC = 16 cm
KL AC, BC = ?
Giải
Xét D AHC vuông tại H :
AH2 + HC2 = AC2 (định lý Pytago)
ị AC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400
ị AC = 20
Xét D ABH vuông tại H :
AB2 =AH2 + BH2 (định lý Pytago)
ị BH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25
ị BH = 5
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
20
4
d
h
A
B
C
H
Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà
Bài tập 59, 61, 62 (Tr 133 - SGK).
Làm lại các bài tập đã chữa.
************************************************
Ngày soạn : 15/1/2010
Ngày dạy : 27/1/2010
Tiết 39 : Luyện tập
A. Mục tiêu
Củng cố và khắc sâu định lý Pytago vào giải các bài tập tính toán, suy luận đơn giản, các bài toán có nội dung thực tế.
Rèn luyện tính chính xác, ý thức ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, e ke.
Học sinh : Thớc thẳng, e ke, bút chì.
C. Các phơng pháp : Hoạt động nhóm, hỏi đáp .
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 59 (Tr 133 - SGK)
Phát biểu định lý Pytago
A
D
C
D
Một học sinh lên bảng làm bài.
Bài 59 (Tr 133 - SGK)
Tam giác ADC vuông tại D
AD2 + CD2 = AC2 (định lý Pytago )
AC2 = 482 + 362 = 2304 + 1296 = 3600
AC = 60( cm)
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 62 ( Tr 133- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, trình bày lời giải
Làm thế nào để biết Cún con có tới đợc các điểm A,B, C, D không?
Chữa bài làm của học sinh, đánh giá, cho điểm.
4 m
B
8 m
3 m
6 m
A
D
O
C
Bài 83 ( Tr 108- SBT)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, trình bày lời giải
Chu vi DABC đợc tính ntn?
Cạnh nào đã biết, phải tính cạnh nào?
Nêu cách tính các cạnh BC và AB?
Chữa bài làm của học sinh, đánh giá, cho điểm.
Ta phải tính các khoảng cách OA, OB, OC, OD rồi so sánh với độ dài của dây.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
Bài 62 ( Tr 133- SGK)
Gọi tên các điểm nh hình vẽ
DAHO vuông tại H
ị AO2 = AH2 + HO2 (định lý Pytago)
ị AO2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
ị AO = 5m < 9
Tơng tự tính đợc :
OC = 10 m >9
OB = <9
OD =<9
Nh vậy con Cún có thể tới các vị trị A, B, D nhng không tới đợc vị trí C.
Bài 83 ( Tr 108- SBT)
Giải
Xét D AHC vuông tại H :
AH2 + HC2 = AC2 (định lý Pytago)
ị HC2 = AC2 - AH2 = 202 - 122 = 400 - 144 = 256
ị HC = 16
Xét D ABH vuông tại H :
AB2 =AH2 + BH2 (định lý Pytago)
ị AB2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169
ị AB = 13
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Ta có AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 cm
Vậy chu vi DABC bằng : 54 cm
Trả lời : CV DABC = AB + AC + BC
Còn tính BC và AB
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
A
C
H
B
GT DABC ,AH ^BC
AC = 20 cm
AH = 12 cm
BH = 5 cm
KL chu vi DABC = ?
Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà
Bài tập 86 đến 88 (tr 108 - SBT)
Hệ thống lại các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học .
*******************************************
Ngày soạn : 18/1/2010
Ngày dạy : 30/1/2010
Tiết 40: T.H bằng nhau của tam giác vuông
A. Mục tiêu
Học sinh cần nắm đợc các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trờng hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, êke, compa.
Học sinh : Thớc thẳng, e ke, compa, bút chì.
C. Các phơng pháp: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề .
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
Nêu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết.
Học sinh lên bảng trả lời trả lời.
A
B
C
D
E
F
Hoạt động 2 Các trờng hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Nêu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết.
Dựa vào các hình 140, 141, 142 để phát biểu.
Hai cạnh góc vuông, cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy, cạnh huyền và góc nhọn
Trả lời miệng.
1.Các trờng hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
DABC = DDEF ( c.g.c)
?1
Hình 143 DABH = DACH (c.g.c)
Hình 144 DDKE = DDKF (g.c.g)
Hình 145 DMOI = DNOI (cạnh huyền và góc nhọn)
Hoạt động 3 trờng hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Nêu định lý (SGK / 135)
Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày phần cm
A
B
C
D
E
F
GT DABC, Â = 900
DDEF, D = 900
BC = EF, AC = DF
KL DABC = DDEF
Yêu cầu học sinh làm ?2
2.Trờng hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Định lý : SGK / tr 135
Chứng minh : SGK / 136
áp dụng ?2
Cách 1 :
DABC cân tại A ị AB = AC (ĐN)
B = C (T/c)
D AHB = D AHC (c.huyền - g.nhọn)
Cách 2 :
DABC cân tại A ị AB = AC (ĐN)
D AHB = D AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
H
A
B
C
Hoạt động 4 Luyện tập
Bài 63 (Tr 136 - sgk)
3.Luyện tập.
Bài 63 (Tr 136 - sgk)
Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 5: H ớng dẫn về nhà
Bài tập 64 đến 65 (Tr 136, 137 - SGK).
************************************************
Ngày soạn : 19/1/2010
Ngày dạy : 3/2/2010
Tiết 41 : Luyện tập
A. Mục tiêu
Biết vận dụng các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thớc thẳng, êke, compa.
Học sinh : Thớc thẳng, e ke, compa, bút chì.
C. Các phơng pháp : Hoạt động nhóm, hỏi đáp .
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
Nêu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Trả lời.
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 65 ( Tr 137- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
B
I
A
C
H
K
Bài 66 (Tr 137 - sgk)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, trình bày lời giải
Bài 95 (Tr 109 - SBT)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hớng cm bài toán-> trình bày lời giải
a) MH = MK
í
D AMH = D AMK í
?
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
A
C
H
K
B
M
1
2
Bài 65 (Tr 137 - sgk)
Giải :
Xét D ABH và DACK có:
AB = AC (DABC cân (GT))
 góc chung
D ABH = DACK (c.huyền và góc nhọn)
ị AH = AK (hai cạnh tơng ứng)
Xét Dv AIK và Dv AIH có:
AI cạnh chung
AK = AH (cmt)
ịDvAIK = Dv AIH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông) *
ịÂ1 = Â2 ( hai góc tơng ứng ) (1)
Ta lại có AI nằm giữa AK và AH (2)
Từ (1) và (2) suy ra AI là tia phân giác của góc A
Cm DvBIK = Dv CIH
Ta có : IK = IH (từ *ị hai cạnh tơng ứng bằng nhau)
BIK = BIH ( hai góc đối đỉnh )
ị DvBIK = Dv CIH (g.c.g)
Bài 66 (Tr 137 - sgk)
DAMD = DAME (cạnh huyền - góc nhọn)
D MDB = DMEC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
D AMB = D AMC (c.c.c)
Bài 95 (Tr 109 - SBT)
a) cm MH = MK
Xét Dv AMH và Dv AMK có :
AM cạnh chung
Â1 = Â2 (GT)
Dv AMH = Dv AMK (cạnh huyền và góc nhọn )
MH = MK (hai cạnh tơng ứng)
Xét Dv MBH và Dv MCK có :
MB = MC (GT)
MH = MK (CMT)
Dv MBH = Dv MCK (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
ị B = C (hai góc tơng ứng)
b) B = C
í
D MBH = D MCK í
?
GT D ABC, MC = MB
Â1 = Â2
MH ^ AB; MK ^ AC
KL MH = MK
B = C
Hoạt động 3: H ớng dẫn về nhà
Bài tập 96 đến 98 (Tr 110 - SBT).
Ngày soạn: 24/01/2010
Ngày dạy: 6/02/2010
Tiết 42 : Thực hành ngoài trời
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhng không đến đợc.
- Rèn luyện kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đờng thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thớc 10 m
- Học sinh: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thớc dài, giác kế.
C. Các hoạt động dạy học: (Thực hiện trong 2 tiết)
II. Kiểm tra bài cũ: (')
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên đa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.
- Giáo viên vừa hớng dẫn vừa vẽ hình.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Làm nh thế nào để xác định đợc điểm D.
.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm.
- Giáo viên yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành.
- Các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình.
- Giáo viên kiểm tra và giao cho các nhóm mẫu báo cáo.
- Các tổ thực hành nh giáo viên đã hớng dẫn.tại lớp
- Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hớng dẫn thêm cho học sinh.
- Học sinh chú ý nghe và ghi bài.
1. Nhiệm vụ
- Cho trớc 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi đợc đến B). Xác định khoảng cách AB.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
2. Hớng dẫn cách làm.
+ Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.
+ Lấy điểm E trên xy.
+ Xác định D sao cho AE = ED.
+ Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD.
+ Xác
File đính kèm:
- GAHH7 KY II.doc