Giáo án Hình học 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

I. MỤC TIÊU

- Củng cố trường hợp bằng nhau hai trường hợp bằng nhau (c. c. c), (c. g. c) và (g. c. g)

- Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau góc- cạnh- góc

- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình

Phát huy trí lực của học sinh

II. CHUẨN BỊ:

GV : Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng có chia khoảng , compa, phấn màu , thức đo độ

HS : Thước thẳng, compa, thức đo độ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 33: Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Soạn ngày 9 tháng 1 năm 2009 Tiết 33 luyện tập về ba trường hợp bằng nhau Của tam giác (t1) I. Mục tiêu - Củng cố trường hợp bằng nhau hai trường hợp bằng nhau (c. c. c), (c. g. c) và (g. c. g) - Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau góc- cạnh- góc - Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình Phát huy trí lực của học sinh II. Chuẩn bị: GV : Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng có chia khoảng , compa, phấn màu , thức đo độ HS : Thước thẳng, compa, thức đo độ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Em hãy: - Phát biểu trường hợp bằng nhau(g. c. g)? - Giải bài tập 35 trang 123_Sgk. GV: Yêu cầu HS vẽ hình. a. Để chứng minh OA = OB ta phải làm sao ? - Em hãy c/m. b. Để chứng minh CA = CB và OAC = OBC ta phải làm sao ? - Em hãy c/m. Giải bài tập 35 trang 123 HS: a. Ta phải c/m hai tam giác vuông AOH và BOH bằng nhau - Hai tam giác vuông AOH và BOH có Ô1 = Ô2 (vì Ot là tia phân giác ) OH là cạnh chung Suy ra AOH = BOH (theo hệ quả ) Vậy OA = OB ( hai cạnh tương ứng ) b. Ta phải c/m hai tam giác AOC và BOC bằng nhau. - Hai tam giác AOC và BOC có : OA = OB ( chứng minh trên ) Ô1 = Ô2 (vì Ot là tia phân giác ) OC là cạnh chung Suy ra AOC = BOC ( cạnh - góc - cạnh ) Vậy CA = CB (hai cạnh tương ứng ) Và OAC = OBC (hai góc tương ứng ) Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 38 (Tr124- SGK): Có AB//CD, AC//BD. CM: AB=CD; AC=BD A B C D Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS có thể nối B với D Bài tập 39 (Tr124-SGK): Treo bảng phụ vẽ hình. Trên hình 105,106,107,108 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao? Bài tập 40 (Tr124 SGK): GV: Dùng bảng phụ đưa đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Vẽ hình và ghi GT và KL, Chứng mịnh Bài tập 41 (Tr 124-SGK) Treo đề bài trên bảng phụ: Để chứng minh ID = IE ta phải làm sao ? Tương tự để chứng minh IE = IF ta phải làm sao ? Bài tập 38 (Tr124- SGK): Nối AD Xét ABD và DCA có : CAD = BDA (hai góc so le trong, AC // BD) BAD = CDA (hai góc so le trong, AB // CD) AD là cạnh chung Vậy ABD =DCA (góc - cạnh - góc) AB = CD, AC = BD (các cặp cạnh tương ứng) Bài tập 39 (Tr124-SGK): Hình 105 Hai tam giác vuông AHB và AHC bằng nhau vì chúng có HB = HC ; AH là cạnh chung Hình 106 Hai tam giác vuông DKE và DKF bằng nhau vì chúng có EDK = FDK, DK là cạnh chung Hình 107 Hai tam giác vuông ABD và ACD Bằng nhau vì chúng có BAD = CAD, AD là cạnh chung Hình 108 Hai tam giác vuông ABD và ACD Bằng nhau vì chúng có BAD = CAD, AD là cạnh chung Và hai tam giác vuông ABH và ACE bằng nhau vì chúng có : Góc BAC chung, AB = AC (ABD =ACD) Và hai tam giác vuông EBD và HCD bằng nhau vì chúng có BD = CD (ABD =ACD) , BDE = CDH ( hai góc đối đỉnh ) Bài tập 40 (Tr124 SGK): GT ABC, M là trung điểm của BC BE Ax, CF Ax KL So sánh BE và CF Giải: Xét BEM và CFM Có: BME=CMF (Đối đỉnh) MB=MC (GT) BEM=CFM=1V Suy ra BEM =CFM (Hệ quả) Suy ra: BE=CF (Hai cạnh tương ứng) Vậy BE=CF Bài tập 41 (Tr 124-SGK) HS: Chứng minh: BDI=BEI Rồi suy ra: ID=IE CIE=CIF Suy ra: IE=IF IV:Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Bài tập về nhà: 42,43,44,45, SGK (Tr 124+125); 52,53,54 SBT (Tr 104) Tiết 34 luyện tập về ba trường hợp bằng nhau Của tam giác (t2) I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố ba trường hợp bằng nhau của tam giác - Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh - Phát huy trí lực của học sinh II. Chuẩn bị: GV : Giáo án, bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập. Thước thẳng có chia khoảng , compa, phấn màu , thức đo độ HS : Thước thẳng, compa, thức đo độ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV:Em hãy: - Phát biểu trường hợp bẳng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh? - Phát biểu trường hợp bẳng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh và các hệ quả của chúng? - Phát biểu trường hợp bẳng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc và các hệ quả của chúng? Đứng tại chổ phát biểu Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 43 trang 125 GV: Yêu cầu HS vẽ hình viết giả thiết và kết luận. a. Để chứng minh AD = BC ta phải làm sao ? b. Hai tam giác EAB và ECD đã có những yếu tố nào bằng nhau rồi ? vì sao? Ta phải chỉ ra một yếu tố nào nửa để hai tam giác đó bằng nhau ? c. Để chứng minh OE là phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì ? Để chứng minh góc AOE bằng góc COE ta phải làm sao? Bài tập 44 (Trang 125- SGK) Hai tam giác ABD và ACD đã có những yếu tố nào bằng nhau rồi ? Để chứng minh ABD = ACD ta phải chứng minh thêm yếu tố nào bằng nhau? Bài tập 43 trang 125 HS ghi GT và KL a. Xét OAD và OCB có Góc xOy chung OA = OC(GT) OB = OD(GT) Suy ra OAD = OCB (c - g - c ) Vậy AD = BC (hai cạnh tương ứng) b. OAD = OCB (chứng minh trên ) A1 = C1 mà A1 + A2 = 1800 (hai góc kề bù ) C1 + C2 = 1800 (hai góc kề bù ) A2 = C2 Hai tam giác EAB và ECD có A2 = C2 (chứng minh trên ) AB = CD (gt) B = D (OAD = OCB) EAB = ECD ( g-c-g) c. OAE và OCE có OA = OC (gt) OE là cạnh chung EA = EC (EAB = ECD ) OAE = OCE ( c . c . c) AOE = COE (Hai góc tương ứng) OE là tia phân giác của góc xOy Bài tập 44 (Trang 125- SGK) a. ABD và ACD có B = C , A1 = A2 nên D1 = D2 Và AD là cạnh chung A1 = A2 ( AD là phân giác) ABD = ACD (g . c . g) b. Từ ABD =ACD (chứng minh trên ) Suy ra AB = AC ( hai cạnh tương ứng) IV. Hướng dẫn về nhà - Về nhà ôn lại lí thuyết về ba trường hợp bằng nhau và lam các bài tập còn lại. - Đọc tìm hiểu và chuẩn bị trước bài ‘Tam giác cân’.

File đính kèm:

  • docH7T19.doc