A. MỤC TIÊU:
-Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng đường trung trực của một đoạn thẳng.
-Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.
-Biết dùng các định lí này để chứng minh các định lí về sau và giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 60 - Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60 Bài 7: tính chất đường trung trực
của một đoạn thẳng.
Mục tiêu:
-Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lí đặc trưng đường trung trực của một đoạn thẳng.
-Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên.
-Biết dùng các định lí này để chứng minh các định lí về sau và giải bài tập.
chuẩn bị:
*GV:
+ Bảng phụ, đèn chiếu, phim giấy trong( ghi câu hỏi kiểm tra,bài tập,các định lí và nhận xét)
+ Một tờ giấy như H41-a ( SGK –T74).
+ Thước kẻ, com pa, ê ke.
*HS:
+Mỗi HS một tờ giấy như H41-a ( SGK –T74). d
+ Thước kẻ, com pa, ê ke, bảng phụ nhóm.
các hoạt động dạy học: M
*Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
+ Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng?
+Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đường trung trực d của
đoạn thẳng AB. A B
+Lấy điểm M ẻ d, nối M với A và B. I
Bằng trực giác em hãy dự đoán về độ lớn của MA và MB ?
*Đặt vấn đề:
Để tìm hiểu xem MA = MB ? chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay.
Tiết 60: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
*Hoạt động 2 (10 phút) 1.Định lí về tính chất của các điểm
thuộc đường trung trực
GV: -Để kiểm tra xem MA = MB ? chúng ta sẽ dùng
phương pháp thực hành gấp giấy . a. Thực hành:
-Hướng dẫn HS gấp giấy theo trình tự như SGK.
HS :Hoạt động cá nhân
GV: Có nhận xét gì về nếp gấp 1?
HS: Nếp gấp 1 chính là đường trung trực của AB vì nếp
Gấp đó ^ tại trung điểm AB
GV: Độ dài nếp gấp 2 là gì ?
HS: Là khoảng cách từ M tới A và B
GV: Hai khoảng cách này như thế nào?
HS : Hai khoảng cách trùng nhau => MA = MB.
GV: Bằng phương pháp gấp giấy ta thấy MA = MB .
Em nào có thể dùng suy luận chứng tỏ MA =MB ?
HS: Chứng minh
C1: Vì IA =TB => MA = MB (theo ĐL về đường xiên và
hình chiếu)
C2: MIA = MIB ( 2 cgv) => MA = MB
GV: Nếu M I thì sao ?
HS: M I => MA = MB ( M là trung điểm của AB)
GV: Sau khi vẽ, gấp giấy, chứng minh xong chúng ta đã
khẳng định được điều gì ?
HS: (Nêu tóm tắt M d => MA =MB)
GV: Đó chính là nội dung định lí 1 b-Định lí1( Định lí thuận-SGK- T74)
( Đưa ND ĐL lên màn hình và ghi tóm tắt nội dung ĐL)
- Cho HS làm ?1 *d là trung trực của AB
- Nhấn mạnh nội dung ĐL => MA=MB M d
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
Bài tập: d d
Cho M là điểm nằm trên đường Đoạn thẳng AB
Trung trực của AB. M GT d là trung trực của AB M
Biết MA= 5 cm M d
Hỏi MB có độ dài bằng bao nhiêu ?
Hãy chọn phương án đúng KL MA = MB
a. MB = 4 cm
MB = 5cm
c. MB = 5cm A I B A I B
Chứng minh ( Về nhà )
*/ Hoạt động 3: ( 12 phút )
2- Định lí 2 ( Định lí đảo - SGK-T75)
GV: Điều ngược lại có đúng không ? Ta sẽ nghiên cứu
ĐL2. * MA= MB => M d là trung trực AB
Hãy lập mệnh đề đảo của ĐL trên
HS: Có thể lập được ( Nếu không lập được thì GV Đoạn thẳng AB
hướng dẫn HS chuyển GT -> KL và phát biểu thành lời) GT MA = MB
GV: Đó chính là nội dung ĐL 2 ( ĐL đảo )
HS: Đọc nội dung ĐL KL M d là trung trực của AB
GV: Nếu MA = MB thì M nằm ở những vị trí nào
so với AB ?
HS: ( Hoạt động nhóm )
- Trường hợp 1: M AB Trường hợp1: M AB
- Trường hợp 2: M AB
GV: Cho HS lên bảng vẽ hình 2 trường hợp.
HS : HS lên bảng chứng minh trường hợp 1
GV: - Hướng dẫn HS kẻ đường phụ và chứng minh theo
hướng phân tích đi lên
A B
MI là trung trực của AB <= MIAB <= I1 = I2 = 900 <= M I
Xét MAI và MBI Chứng minh:
Vì MA = MB
nên M là trung điểm của AB
=> M đường trung trực của AB
-Lấy một vài điểm thuộc đường trung trực d. Hỏi các
điểm đó có cách đều A, B không ? Trường hợp2 : M AB
M
- GV giới thiệu nhận xét.
- GV: Qua định lí 2 em nào cho biết có bao nhiêu cách 1 2
c hứng minh đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng A I B
HS: Đưa ra các cách chứng minh: Chứng minh:
Nối M với trung điểm I của AB
- Theo ĐN: Đường thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng. Ta có: MAI = MBI (c.c.c) => I1 = I2
- Theo TC : Lấy một điểm bất kỳ thuộc đường thẳng rồi Mặt khác: I1 + I2 = 1800
nên I1= I2 = 900
chứng minh điểm đó cách đều hai đầu mút Vậy MI là đường trung trực của
của đoạn thẳng. đoạn thẳng AB.
GV: Để dựng đường trung trực của một đoạn thẳng ta dùng
những dụng cụ gì ? Nếu dùng thước và com pa thì có dựng * Nhận xét: ( SGK - T75 )
được không?=> Nghiên cứu ứng dụng.
* Hoạt động 4 ( 7 phút ) 3- ứng dụng:
HS: Hoạt động cá nhân ( Tự đọc mục 3 -T 76 - SGK )
GV:Để vẽ đường trung trực của MN ta phải làm mấy bước
HS: Lên bảng dựng.
M N
GV: -Tại sao khi vẽ cung tròn ta phải lấy bán kính >? - Vẽ (M, R) (N, R) = P, Q Với R >
- Giải thích R >, R PQ là đường
trung trực của MN
=> Đó chính là chú ý (SGK - T76). *Chú ý ( SGK )
4- Bài tập:
GV: Cho HS làm BT 45 – SGK. (5 phút)
- Muốn chứng minh PQ là trung trực của MN thì ta phải * Bài tập 45 ( SGK )
chứng minh PQ thoả mãn những yếu tố nào? Theo cách vẽ ta có: PM = PN = R
Cách 1: IM = IN và PQ MN tại I. QM = QN = R
Cách 2: PM = PN và QM = QN . => Đường thẳng PQ là trung trực của
đoạn thẳng MN
*Hoạt động 5 (4 phút)
Củng cố - hướng dẫn về nhà
Qua bài học hôm nay chúng ta cần nhớ những kiến thức nào ?
-Định lí Thuận
=> Nhận xét.
-Định lí Đảo
-Cách dựng đường trung trực của 1 đoạn thẳng .
-Các cách chứng minh đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng.
*Hướng dẫn Bài tập 50 (SGK-T77)
-Điểm I phải nằm ở đâu ? Con đường I ?
để IA = IB
- Cách xác định điểm I ?
(Điểm I cần tìm là giao của đường quốc lộ
và đường trung trực của đoạn thẳng AB) A . . B
* Học thuộc ĐL1 và ĐL2 và cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
- Làm các BT : 45->46 (SGK-T76)
File đính kèm:
- bai thi.doc