I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs nắm được định lí tổng ba góc của một tam giác, Hs nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông
2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác.
3. Thái độ: Ưng dụng toán học vào thực tế khi thực hiện thực hành đơn giản.
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1.Chuẩn bị của GV:
56 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày day:…./10/2010
Tiết 17:
§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs nắm được định lí tổng ba góc của một tam giác, Hs nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông
2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lí để tính số đo các góc của tam giác.
3. Thái độ: Ưùng dụng toán học vào thực tế khi thực hiện thực hành đơn giản.
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1.Chuẩn bị của GV:
+Thiết bị dạy học: kéo cắt giấy, hình bìa tam giác ,bảng phụ ghi BT trắc nghiệm
Có tồn tại tam giác có số đo các góc như sau không?
a)
b)
c)
+Phương thức tổ chức lớp:Cá nhân, tập thể,thảo luận nhóm ghép hình.
2.Chuẩn bị của HS:
+Ơn tập các kiến thức: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song,tính chất hai đường thẳng song song.
+Dụng cụ:Thước thẳng, thước đo góc, bìa hình tam giác, kéo
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp : (1’) KIểm tra sỉ số, tác phong của HS
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
ĐT
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
Phát biểu các định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau.
1) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song songvới nhau.
2) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
5
5
3. Giảng bài mới :
a)Giới thiệu bài: (1’)(dựa vào hình kiểm tra) Trên đường thẳng b lấy điểm B, trên đường thẳng a lấy điểm B’ ta được DABC và DAB’C. Hãy so sánh tổng ba góc của DABC và tổng ba góc của DAB’C. Xét xem tổng ba góc đó có số đo bằng bao nhiêu?. Tiết học hôm nay giúp các em giải quyết các câu hỏi đó.
b)Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
18’
Hoạt động 1: Tổng ba góc của tam giác
?1:Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác.
Vậy em có nhận xét gì về các kết quả trên?
Gv: Em nào có chung nhận xét ‘’Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 ‘’ ?
?2: Thực hành cắt ghép 3 góc của tam giác
- Cho hs tiến hành từng thao tác như sgk
- Cho hs dự đoán tổng ba góc của tam giác
Gv: Nêu định lí : ‘’ Tổng ba góc của tam giác bằng 1800 ‘’
Gv: Em nào có thể dùng lập luận để chứng minh định lí trên?
Gợi ý: - Vẽ hình
- Ghi GT,KL
- Qua A kẽ xx’ // BC
Tìm mối liên hệ giữa góc B và góc A1 ?
Tìm mối liên hệ giữa góc C và góc A2 ?
=>
Gv lưu ý: Để cho gọn ta gọi tổng số đo 2 góc là tổng 2 góc.
Gv: Còn có cách chứng minh nào khác không?, GV gợi ý
Vận dụng định lí trên vào các dạng bài tập như thế nào?
2 hs lên bảng làm ?1, cả lớp làm vào giấy nháp
Hs1: vẽ 1 tam giác bất kì
=> đo 3 góc => tính tổng 3 góc
Hs2: vẽ 1 tam giác bất kì => đo 3 góc=> tính tổng 3 góc
Hs: bằng nhau (=1800)
Hs2: (=1800)
Hs: Chuẩn bị tam giác bằng bìa giấy và thực hành theo hướng dẫn của gv
Hs: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800
Hs: Vẽ hình và ghi GT,KL
Qua A kẽ x’ // BC. Ta có: ;
= 1800
Hs: - Qua B kẽ yy’ // AC
- Qua C kẽ zz’ // AB
HS: suy nghĩ
1. Tổng ba góc của tam giác
* Định lí: “Tổng ba góc của tam giác bằng 1800”
GT
KL
* Chứng minh (SGK)
7’
11’
Hoạt động 2:Áp dụng vào tam giác vuông
Gv giới thiệu DABC có =900, ta nói DABC là tam giác vuông
? Vậy thế nào là tam giác vuông ?
Gv: Giới thiệu
+ AB, AC là cạnh góc vuông
+ BC là cạnh huyền
Gv yêu cầu hs vẽDEF có
, chỉ rõ cạnh góc vuông và cạnh huyền
Gv: Lưu ý cách kí hiệu góc vuông trên hình vẽ
? Tính
Gv: giới thiệu ta nóivà là 2 góc phụ nhau
- Vậy trong một tam giác vuông, hai góc nhọn có quan hệ gì?
=> Định lí
Hoạt động 3: L.tập – Củng cố
Bài 1: Tính các số đo x và y trong các hình sau?
HD: Sử dụng kiến thức: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800
Và hai góc kề bù
Cho hs cả lớp nhận xét
Gv chốt lại và cho hs làm vào vở
Bài 2 SGK
GV: Yêu cầu HS giải bài 2 SGK
- Gọi 1 em đọc đề bài
- Gọi 1 em lên bảng vẽ hình, xác định gt-kl của bài toán (Cả lớp cùnglàm)
? Để tính số đo ta cần biết số đo của những góc nào? Xét xem góc nào đã biết, góc nào chưa biết?
? Làm thế nào tính được số đo?
- Yêu cầu cả lớp tiến hành tính số đo
- GV tính mầu số đo , gọi HS lên bảng tính số đo góc còn lại.
- GoiGọi HS nhận xét, GV nhận xét, sửa sai (nếu có), chốt lại việc áp dụng định là vào giải toán.
GV theo bảng phụ bài tập trắc nghiệm: Có tồn tại tam giác có số đo các góc như sau không?
Gợi ý: Làm thế nào để biết được có tồn tại tam giác hay không?
Hs: Nghe gv giới thiệu
Hs: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông
Hs:
Cạnh góc vuông: DE, DF
Cạnh huyền: EF
Hs: DEF :
Hs: Trong một tam giác vuông, hai góc phụ nhau
Hs:Suy nghĩ => Trả lời
Hình a) x = 470
Hình b) x = 270
Hình c) x = 530
Hình d) ? = 310 ; x = 1490
y = 1000
Hình e) Góc ADB = 800
y = 1000 ; x = 400
Hs: nhận xét
HS: Đọc đề bài
HS: Thực hiện theo yêu cầu
HS: Cần biết số đo và; = 800; chưa biết
HS: Tính số đo
HS: thực hiện theo yêu cầu
HS:Quan sát đề trên bảng phụ
Hs: Tính tổng số đo của ba góc trong tam giác:
+ Nếu bằng 1800 => tồn tại
+ Nếu 1800 => không
Hs: Trả lời: a) Không (vì ...)
b) Có (vì ...)
c) Không (vì ...)
2.Áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa:
Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
DABC có = 900 ta nói DABC vuông tại A. +AB, AC: cạnh góc vuông
+ BC: cạnh huyền
* Định lí: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau
DABC có = 900
Suy ra:
3. Luyện tập
Bài 1 SGK:
DABC có
=>
=>
=> x =
b) x = 270
c) x = 530
d) ? = 310 ; x = 1490
y = 1000
e) = 800
y = 1000 ; x = 400
Bài 2 SGK:
GT: DABC có AD là phân giác ;
KL: Tính
Xét DABC có:
=700
Vì AD là phân giác của
nên
Xét DADC có:
Xét DADB có:
Bài tập trắc nghiệm:
a) không
b) có
c) không
4.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
+ Học thuộc định lí và nắm vững cách chứng minh định lí tổng ba góc của tam giác
+ Xem lại hai bài tập phần củng cố và làm các bài 1,2 sgk và bài 1,2, 9 SBT
Gợi ý: Tiến hành giải tương tự các bài tập đã giải
+ Đọc trước mục 2, 3 sgk trang 107 tiết sauhọc tiếp theo.
BT dành cho HS khá giỏi:
Cho tam giác ABC .Gọi A x , By lần lượt là các tia đối của các tia AB , BC và CA .Tính
IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
Ngày soạn : 18/10/2010 Ngàydạy:………./10/2010
Tiết 18: §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tt)
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Hs nắm được định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác
2.Kỹ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lí để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận cho học sinh.
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1.Chuẩn bị của GV :
+Thiết bị dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ ghi đề bài 1(h.50;51),bài 6
+Phương thức tổ chức lớp:Cá nhân,tập thể,hoạt động kỹ thuật” khăn phủ bàn”
2.Chuẩn bị của HS:
+Ôn tập các kiến thức:Định lý tổng ba góc của tam giác,định nghĩa và định lý tam giác vuông.
+Dụng cụ:Thước thẳng, thước đo góc
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tình hình lớp : (1’)Kiểm tra sỉ số lớp,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ : (6’)
ĐT
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
+ Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác?
+ Áp dụng: Tính số đo x,y trong các hình sau:
- Phát biểu đúng định lý
- Tính đúng kết quả
a) x = 550;
b) x = 900; y = 1400
2
4
4
3. Giảng bài mới :
a)Giới thiệu bài: (1’) Góc y gọi là góc ngoài của tam giác EDF. Vậy góc ngoài của tam giác có những tính chất gì ? Vận dụng tính chất đó vào giải các bài tập có liên quan như thế nào? Cô cùng các em tìm hiểu những nội dung đó trong tiết học hôm nay.
b)Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Góc ngoài của tam giác
Gv : Cho DABC và như hình vẽ :
Gv thông báo : Góc như hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của DABC
- và ở vị trí như thế nào?
-Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ?
=> Định nghĩa (sgk)
+Gv: Yêu cầu học sinh vẽ góc ngoài tại B và A của ABC
Gv: Giới thiệu góc ngoài, góc trong của tam giác
*So sánh : và ?
Gv: Ta có = mà không kề với hai góc trong và
vậy ta có tính chất nào về góc ngoài ?
- So sánh và ; và ?
=> Nhận xét số đo mỗi góc ngoài với mỗi góc trong không kè với nó?
Hs: Quan sát và lắng nghe
Hs: và là hai góc kề bù
Hs: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
Hs: lên bảng vẽ
Hs:DABC: (đlí)
(kề bù)
Hs: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó
Hs: >; >
Hs: mỗi góc ngoàicủa tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó
3.Góc ngoài của tam giác:
Định nghĩa:
Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó
là góc ngoài của ABC
* Nhận xét:
>; >
8’
Củng cố bài 1/107 SGK
(Treo bảng phụ có vẽ hình 50, 51 SGK)
hình 50, 51
Yêu cầu cả lớp cùng giải, gọi 2 em lên bảng trình bày
bài 3 SGK
- GV: Cho HS hoạt động theo kỹ thuật khăn phủ bàn bài 3 SGK trong 5’
GV: Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
Theo dõi, gợi ý (nếu cần thiết) khi các nhóm đang hoạt động
GV: Thu và gọi các nhóm nhận xét chéo, GV nhận xét, treo bài giải mẫu.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại
- Định nghĩa, tính chất tam giác vuông.
- Định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác
Vận dụng các kiến thức đã học vào các dạng loại bài tập như thế nào?
HS Thực hiện theo yêu cầu của GV
Hình 50: Xét DDEK, ta có:
=>
Khi đó: x=
y =
HS: Tiến hành hoạt động theo kỹ thuật “khăn phủ bàn”
HS: Thực hiện theo yêu cầu
HS: Suy nghĩ, trả lời
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bài 1 SGK
Hình 50: Xét DDEK, ta có:
=>
Khi đó: x=
y =
Bài 3 SGK
a) Ta có là góc ngoài của DABI
=> (1)
b) ta có: là góc ngoài của DACI
=> (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Vậy
17’
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Tính số đo góc:
Bài 6 sgk: Tìm số đo x trong các hình vẽ sau
Gv: Treo bảng phụ có vẽ các hình 55, 56, 57, 58 sgk cho hs quan sát , suy nghĩ và trả lời miệng
Dạng 2: Bài tập có ứng dụng thực tế:
Bài 7 sgk:
Gv: yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình và nêu GT, KL của bài toán
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ
GV: nhấn mạnh:
Hai góc cùng phụ với một góc thì bằng nhau.
+ Hai góc cùng phụ với hai góc bằng nhau thì bằng nhau.
Bài 8(sgk)
Gv : Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn hs vẽ
+Yêu cầu Hs viết GT, KL
+ Quan sát hình vẽ , dựa vào cách nào để chứng minh : Ax// BC ?
+ Chỉ ra 1đt cắt 2 đt Ax và BC và tao ra một cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau
+ Hãy chứng minh cụ thể
Gv: Có thể kết luận : ( Cặp góc đồng vị bằng nhau )
=> Ax // BC
Hs: Trả lời
Hình 55: x = 400
Hình 56: x = 250
Hs cả lớp nhận xét
Hs: Đọc đề, vẽ hình
Hs: trả lời
a) và ; và
và ; và
b) = (vì cùng phụ với)
= (vì cùng phụ với )
Hs:- đọc to đề bài
- Vẽ hình theo hướng dẫn của gv
Hs: Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Hs: AB cắt Ax và BC
Hs:Theo đề bài ta có :
(T/c góc ngoài của tam giác)
Vì Ax là tia phân giác của
nên
Từ (1) và(2) =>
mà và ở vị trí so le trong =>Ax // BC
Luyện tập
Bài 6 sgk
Hình 55: x = 400
Hình 56: x = 250
Hình 58: x = 1250
Bài 7 sgk:
a) Các cặp góc phụ nhau là: và; và ; và ; và
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau là:= (vì cùng phụ với); =(vì cùng phụ với
Bài 8(sgk)
Gt::== 400
Ax là p/ giác ngoài tại A
Kl: Ax // BC
Ta có:(gt) (1)
(T/c góc ngoài của tam giác)
Vì Ax là tia phân giác của nên . Từ (1) và(2) => mà và ở vị trí so le trong =>Ax // BC.
4.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
+ Học thuộc các định nghĩa và định lí trong bài
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập: 9 sgk -bài 14, 15, 16, 17, 18, (SBT )
Hướng dẫn bài 17 SBT
Để chứng minh EK ^ FK ta cần chứng minh điều gì?
? Em có nhận xét gì về ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn :29.10
Tiết 20 : LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800; Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau; Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
* Kỹ năng: Tính số đo các góc
* Thái độ: Rèn luyện tư duy suy luận cho HS
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
HS : Thước thẳng, compa
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.ổn định tổ chức :(1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(7’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
- Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
- Aùp dụng: chữa bài 2 sgk:
- Nêu đúng tính chất
- Giải đúng bài 2
Xét DABC, ta có:
Khi đó:
=> ;
2đ
8đ
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu: 1’ Nêu vấn đề: Để giúp các em vận dụng được định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác cũng như định lý tổng ba góc trongmột tam giác. Tiết học hôm nay ta luyện giải một số bài tập sau.
* Tiến trình bài dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
32’
Hoạt động 1: Luyện tập
Dạng 1: Tính số đo góc:
Bài 6 sgk: Tìm số đo x trong các hình vẽ sau
Gv: Treo bảng phụ có vẽ các hình 55, 56, 57, 58 sgk cho hs quan sát , suy nghĩ và trả lời miệng
Dạng 2: Bài tập có ứng dụng thực tế:
Bài 7 sgk:
Gv: yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình và nêu GT, KL của bài toán
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ
*Bài 8(sgk)
Gv : Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn hs vẽ
+Yêu cầu Hs viết GT, KL
+ Quan sát hình vẽ , dựa vào cách nào để chứng minh : Ax// BC ?
+ Chỉ ra 1đt cắt 2 đt Ax và BC và tao ra một cặp góc so le trong hoặc đồng vị bằng nhau
+ Hãy chứng minh cụ thể
Gv: Có thể kết luận : ( Cặp góc đồng vị bằng nhau )
=> Ax // BC
Bài 9(sgk)
Hình vẽ sẵn ở bảng phụ
Gv : Phân tích đề bài ....
Gv : Yêu cầu học sinh trình bày cách tính ?
Dạng 3: Bài tập nâng cao
Bài 17/100 SBT
“Chứng minh rằng nếu hai đường thẳng song song thì hai tia phân giác của cặp góc trong cùng phía vuông góc với nhau”
GV: treo bảng phụ đề bài, gọi 1 HS đọc.
- Yêu cầu cả lớp vẽ hình, ghi gt-kl. Gọi 1 em lên bảng thực hiện.
? Để chứng minh EK ^ FK ta cần chứng minh điều gì?
? Em có nhận xét gì về ?
- Gọi 1 HS khá trình bày bài
GV: Cho cả lớp nhận xét, sau đó Chốt lại: Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc là chứng minh tổng hai góc nhọn của tam gíac bằng 900
Hs: Trả lời
Hình 55: x = 400
Hình 56: x = 250
Hs cả lớp nhận xét
Hs: Đọc đề, vẽ hình
Hs: trả lời
a) và ; và
và ; và
b) = (vì cùng phụ với)
= (vì cùng phụ với )
Hs:- đọc to đề bài
- Vẽ hình theo hướng dẫn của gv
: = = 400
gt Ax là p/ giác ngoài tại A
kl Ax // BC
Hs: Dùng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Hs: AB cắt Ax và BC
Hs:Theo đề bài ta có :
(T/c góc ngoài của tam giác)
Vì Ax là tia phân giác của
nên
Từ (1) và(2) =>
mà và ở vị trí so le trong =>Ax // BC.
Hs : Đọc đề toán
Hs: Trả lời :
Theo hình vẽ ta có:
có
Mà (đđ)
=> (Cùng phụ với hai góc bằng nhau )
Hay
HS: Thực hiện theo yêu cầu.
HS: Thực hiện theo yêu cầu
HS: cần chứng minh
HS: = 1800 (cặp góc trong cùng phía)
HS: Thực hiện.
Bài 6 sgk
Hình 55: x = 400
Hình 56: x = 250
Hình 58: x = 1250
Bài 7 sgk:
a) Các cặp góc phụ nhau là: và; và ; và ; và
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau là:= (vì cùng phụ với); =(vì cùng phụ với )
Bài 8(sgk)
Gt::== 400
Ax là p/ giác ngoài tại A
Kl: Ax // BC
Ta có:(gt) (1)
(T/c góc ngoài của tam giác)
Vì Ax là tia phân giác của nên . Từ (1) và(2) => mà và ở vị trí so le trong =>Ax // BC.
Bài 9(sgk)
Xét , ta có:
=> = 580
=> = 580 (đđ)
Xét có
Vậy
Bài 17 SBT:
GT: AB // CD;
KL: EK ^ FK
Vì AB // CD nên
(trong cùng phía)
Ta lại có: ;
(gt)
Nên
=>
Vậy EK ^ FK
2’
Hoạt động 2: Củng cố:
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất về góc của tam giác
- Qua bài tập 17 SBT, ta rút ra nhận xét:
+ Hai góc cùng phụ với một góc thì bằng nhau.
+ Hai góc cùng phụ với hai góc bằng nhau thì bằng nhau.
+ Hai tia phân giác của hai góc trong cùng phía thì vuông góc với nhau.
4.Dặn dò: (2’)
- Về nhà học kỹ về định lý : Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, định nghĩa và định lý về tam giác vuông
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài 14, 15, 16, 17, 18, (sbt)
IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Ngày soạn :22/10/2010 Ngày dạy: ………/10/2010
Tiết 19: §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự
2.Kỹ năng : Biết sử dụng định nghĩa để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau
3.Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác và lập luận chặt chẽ
II .CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của GV :
+Thiết bị dạy học:Thước thẳng, compa,phấn màu và bảng phụ có ghi các bài tập kiểm tra,?1,?2
Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.
Bài 1: Đúng ,sai?
a) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có 6 cạnh bằng nhau , 6 góc bằng nhau.
b) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
Bài 2 Cho :. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng / sai
a) DE = NI b) c) DF = MN d)
Bài 3: Cách viết nào đúng theo qui ước? ()
+Phương thức tổ chức lớp:Cá nhân ,tập thể.
2.Chuẩn bị của HS:
+Ơn tập các kiến thức: Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, định nghĩa và định lý về tam giác vuông
+Dụng cụ:Thước thẳng ,compa ,thước đo độ
III .TIẾN TRÌNH DẠY HOC :
1.Ổn định tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(6’)
ĐT
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ Dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các cạnh các gĩc của hai tam giác và so sánh
HS đo và ghi kết quả.
AB = A’B’, AC =A’C’,
BC= B’C’
5
5
3. Giảng bài mới :
a)Giới thiệu bài : (1’)Hai tam giác ABC và A’B’C’ gọi là hai tam giác bằng nhau. Để hiểu thêm vấn đề này cô cùng các em tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay
b)Tiến trình tiết dạy :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
Hoạt động 1: Định nghĩa
Gọi 1 HS lên đo lại theo nội dung của kiểm tra bài cũ
Cho hai tam giác ABC và như hình vẽ
Cho học sinh kiểm nghiệm rằng trên hình vẽ ta có :
Gv: Nhận xét và giới thiệu và như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau
và có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh , mấy yếu tố về góc?
Gv: Như vậy khi nào hai tam giác được gọi là bằng nhau ?
*Gv: Giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh
Gv: Yêu cầu học sinh tìm đỉnh
tương ứng với B và C ?
Gv: Cho hs nêu góc tương ứng , cạnh tương ứng ?
Gv: Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?
Định nghĩa (sgk)
Gọi vài hs nhắc lại định nghĩa
Một học sinh lên bảng đo các cạnh và các góc của hai tam giác .Ghi kết quả :
Hs: Khác lên bảng đo lại
Hs:Chúng có 3 cạnh tương ứng bằng nhau ,3 góc tương ứng bằng nhau .
Hs: đỉnh tương ứng với đỉnh B là B’ và đỉnh tương ứng với C là C’
Hs: các cạnh tương ứng là: AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’
* các góc tương ứng là:Avà A’; B và B’; C và C’
Hs: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
Hs: Phát biểu định nghĩa
Vài hs nhắc lại đ/n
- Vẽ hình vào vở
1. Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau
13’
Hoạt động 2: Kí hiệu
Gv: Ngoài định nghĩa bằng lời ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác
Gv: Yêu cầu học sinh đọc mục 2 “ kí hiệu “ ở sách giáo khoa
Nếu :
Gv: Nhấn mạnh quy ước :
khi kí hiệu bằng nhau của 2 tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
Củng cố:
Hs: Làm ? 2 (sgk)
-Hs: Làm ? 3(bảng phụ)
Yêu cầu học sinh nhận xét góc tương ứng với , cạnh tương ứng với cạnh BC
Hs: Đọc sgk
Hs: Ghi vào vở
Hs: lắng nghe và ghi vào vở
Hs: Trả lời miệng
a)
b) ...đỉnh M, ... góc B, ... MP
c) , AC = MN ,
+ BC = EF = 3
2- Kí hiệu :
Nếu :
* Ghi chú: Khi viết hai tam giác bằng nhau ta viết tên các đỉmh tương ứng theo cùng một thứ tự
10’
Hoạt động 3: Củng cố –luyện tập
Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
Cho HS làm bài trắc nghiệm 1
GV đưa ví dụ cho mỗi câu sai
HS làm bài trắc nghiệm 2
Cho HS làm bài trắc nghiệm 3
GV :nhận xét chung
HS: lời như SGK
HS trả lời miệng:
Sai
Sai
HS trả lời miệng:
Hs quan sát bảng phụ và trả lời miệng:
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
3. luyện tập
Bài 1
a)Sai
b)Sai
Bài 2
a) Sai b) Sai
c) Đúng d)Đúng
Bài 3:
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
4. Dặn dị : (2’)
- Học thuộc hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
-Biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác , đúng đỉnh tương ứng.
-Làm bài tập : 11, 12, 13, 14 trang 112 (sgk)
Bài 19, 20, 21, (SBT)
BT dành cho HS khá giỏi:
Cho ABC = DE F . Tính số đo các góc của ABC biết rằng:
Tiết sau học §2 hai tam giac bằng nhau (tt)
IV. RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
Ngày soạn : 22/10/2010 Ngày dạy:……./10/2010
Tiết 20: §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU (tt)
I .MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Khắc sâu khái niệm hai tam giác bằng nhau.
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau; Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
3.Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi vẽ hình và suy ra các cạnh bằng nhau , các góc bằng nhau trong hai tam giác bằng nhau.
II .CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV :
+Thiết bị dạy học: thước thẳng, compa, bảng phụ ghi bài bài 14 SGK, bài 1;2;5.
Bài 1: Điền vào chỗ trống để được một câu đúng
a) thì ...
b) và có :
A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = B
File đính kèm:
- CHUONG 2 HINH 7 Mau BINH DINH.doc