I, Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
+ Nêu được tính chất hai góc đối đỉng thì bằng nhau.
2. Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
+ Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng phụ ghi bài tập
HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.
III, Tiến trình bài học:
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 1+ 2 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Ngày soạn : 20/8/2012
Ngày dạy: 29/08 /2012
Chương I - đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
Tiết : 1- hai góc đối đỉnh
I, Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
Kiến thức: Hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
+ Nêu được tính chất hai góc đối đỉng thì bằng nhau.
Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
+ Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời, bảng phụ ghi bài tập
HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy rời.
III, Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ
? Thế nào là hai tia đối nhau , vẽ hình
? Thế nào là hai góc kề bù , tính chất , vẽ hình minh hoạ?
Đứng tại chỗ trả lời
Lên bảng vẽ hình
Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
Hai góc: xOz và xOy là hai góc kề bù.
xÔz + zÔy = 1800
Hoạt động 2: Tìm hiểu góc đối đỉnh
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ mở đầu?
Quan sát hình 1.
Vẽ hình 1 vào vở:
Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O.
Trả lời ?1
Gv yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm.
Gv khẳng định Ô1, Ô2 là hai góc đối đỉnh.
Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
GV nêu một số cách nói về hai góc đối đỉnh.
*Củng cố:
Hai góc đối đỉnh thì phải thoả mãn điều kiện gì?
Đưa ra bảng phụ có các cặp góc đối đỉnh và không đối đỉnh...
Trả lời ?2
Tìm các cặp góc đối đỉnh trong hình sau
GV vẽ một góc bất kì.
Hãy vẽ góc đối đỉnh của góc đó.
HS quan sát hình SGK
Hs vẽ hình 1 vào vở
Oy là tia đối của tia Ox
Oy’là tia đối của tia Ox’
Thảo luận ?1, thống nhất câu trả lời.
Trả lời...
HS đọc định nghĩa hai góc đối đỉnh.
Ô3, Ô4 là hai góc đối đỉnh
HS làm theo nhóm (4 phút )
1HS trình bày kết quả trên bảng
1. Thế nào là hai góc đối dỉnh
Trên hình vẽ Ô1và Ô2; Ô3và Ô4 là hai góc đối đỉnh.
* Định nghĩa:
( SGK-81 )
Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh
Gv yêu cầu học sinh thực hiện các công việc:
+ Ước lượng bằng mắt về số đo của hai góc đối đỉnh.
+ Thảo luậ ?3 SGK.
Bằng suy luận chứng tỏ
Ô1=Ô3, Ô2=Ô4
Nhận xét ?
Phát biểu tính chất
Hoạt động 4: *Củng cố:
Hai góc bằng nhau có đối đỉnh?
Bài tập 4 (SGK-82)
Bài tập 1 (SBT-73)
HS làm nháp
a) Ô1=Ô3, Ô2=Ô4
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
HS làm theo nhóm 4 phút
Vì Ô1và Ô2 là hai góc kề bù nên Ô1+Ô2=1800 (1)
Vì Ô3và Ô2 là hai góc kề bù nên Ô3+Ô2=1800 (2)
Từ (1) và (2) Ô1=Ô3
Nhận xét ,bổ sung
HS phát biểu tính chất
HS làm nháp
1 HS đứng tai chỗ thực hiện.
Nhận xét
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
* Tính chất ( SGK )
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Vì Ô1và Ô2 là hai góc kề bù nên Ô1+Ô2=1800 (1)
Vì Ô3và Ô2 là hai góc kề bù nên Ô3+Ô2=1800 (2)
Từ (1) và (2) Ô1=Ô3
*)Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
Biết cách vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau.
Làm bài 4, 5, 6 (SGK-83); 1,2,3, 6 (SBT-74)
IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************************************************************
Ngày Soạn : 20/ 8 / 2012
Ngày Dạy: 01/09/2012
TiÊt 2 : luyện tập
I, Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
Kiến thức:
+ Củng cố lại cho HS định nghĩa hai góc đối dỉnh , tính chất của hai góc đối đỉnh
Kỹ năng:
+ Rèn kĩ năng vẽ hai góc đối đỉnh , vận dụng tính chất của hai góc đối đỉnh để tính số đo góc.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc trong giờ học
II, Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập
HS: Thước thẳng, thước đo góc
III, Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ
1, Phát biểu định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh.
Làm bài tập 3(SGK- 82)
2, Làm bài tập 5(SGK-82)
Hs khác nhận xét.
Gv chốt lại...
2 Hs lên bảng làm
Học sinh khác nhận xét.
Bài tập 5(SGK-82)
a, ABC=560
b, Vì ABC' kề bù với ABC nên ABC'=1800- ABC =1800 -560 = 1240
c, Vì C'BA' và ABC là hai góc đối đỉnh nên
C'BA'= ABC= 560
Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Làm bài 6 SGK
Vẽ hình
Tổ chức hoạt động nhóm
Nhận xét
Gv chốt lại bài...
Hãy đọc đầu bài
Vẽ hình ?
Viết tên các cặp góc bằng nhau ?
Nhận xét?
Có tất cả bao nhiêu cặp ?
4 đường thẳng cùng đi qua O hỏi có tất cả bao nhiêu cặp góc bằg nhau?
Tổng quát với n đường thẳng cùg đi qua O có tất cả bao nhiêu cặp góc bằng nhau?
Yêu cầu học sinh đọc bài
Bài toán yêu cầu gì?
Gv chốt lại: Chỉ cần có một cạnh không là tia đối của một cạnh của góc kia là đủ.
Yêu cầu hs đọc đề bài
d,e hs về nhà làm tiếp
HS đọc đầu bài
Vẽ hình
HS làm bài vào vở
Đai diện một nhóm lên trình bày kết quả trên bảng
1 HS đọc đầu bài
HS vẽ hình vào vở
1 HS vẽ hình trên bảng
HS làm nháp
1 HS trình bày bài làm trên bảng
Nhận xét
9 cặp
18 cặp
n( n-1) +n( n-1 ):2
1 HS đọc đầu bài
HS vẽ hình vào vở
Học sinh chuẩn bị tại chỗ ít phút
Một hs lên bảng vẽ hình
Lớp nhận xét
1 HS đọc đầu bài
HS vẽ hình vào vở
Một hs lên bảng vẽ hình
Bài 6 (SGK-83)
xOy và xOy' là hai góc kề bù xOy +xOy' = 1800
xOy' = 1800 - xOy
xOy'= 1800 -470= 1330
xOy và x'Oy' là hai góc đối đỉnh
x'Oy' =xOy = 470
x'Oyvà xOy'là hai góc đối đỉnh
x'Oy= xOy'= 1330
Bài 7 (SGK-83)
Các cặp góc bằng nhau do đối đỉnh:
xOy=x'Oy' yOz=y'Oz'
xOz=x'Oz' yOz'=y'Oz
xOz'=x'Oz xOy'=x'Oy
Cặp góc bẹt:
xOx'=yOy'= zOz'=1800
Bài 8(SGK-83)
Bài 3(SBT-74)
Hoạt động 3: Củng cố
Thế nào là hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh?
Cho hai đường thẳng cắt nhau tao thành được bao nhiêu góc? Bao nhiêu cặp góc đối đỉnh? Chỉ cho biết số đo một góc, có tìm được số đo của các góc còn lại?Bài tập 7 (SBT-73)
*)Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
Làm bài 9 (SGK-83); 4,5 (SBT-74)
Đọc trước bài Hai đường thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, tờ giấy.
IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hết giáo án t.1
Ký duyệt của BGH
Ngày........ tháng 8 năm 2012
******************************************************************
Tuần : 2
Ngày Soạn : 27 / 8 / 2012
Ngày dạy: 05/ 09 /2012
Tiết : 3 Đ2. hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:hs hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau ; công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng a cho trước; hiểu thếnào là trung trực của mộpt đoạn thẳng .
2. Kĩ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho truớc và vuông góc với đường thẳng cho trước, biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng , sử dụng thành thạo thước thẳng ,êke
3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học
II. Chuẩn bị Gv: Êke , thước thẳng, giấy rời. Bảng phụ ghi bài tập 11(SGK-86)
Hs: Êke , thước thẳng, giấy rời.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho một trong các góc tạo thành có một góc bằng 900. Tính các góc còn lại.
Hoạt động 2: Tiếp cận hai đường thẳng vuông góc:
GV hướng dẫn HS gấp giấy như hình 3
Quan sát hai đường thẳng nếp gấp và 4 góc tạo thành
Quan sát hình 4
Trả lời ?2
Trình bày kết quả trên bảng
Nhận xét ?
Hai đường htẳng xx’ và yy’ gọi là hai đường thẳng vuông góc với nhau.Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
GV giới thiệu cách kí hiệu hai đường thẳng vuông góc.
HS làm ?1 theo hướng đẫn của giáo viên
Hai đường thẳng nếp gấp tạo với nhau 4 góc vuông
HS suy luận trả lời ?2 theo nhóm
và là hai góc đối đỉnh = = 900
+ = 1800
+ 900= 1800 =900
= = 900
Nhận xét
HS nêu khái niệm như trong SGK
1 . Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
Định nghĩa ( SGK )
Kí hiệu: xx’ yy’
Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào?
Còn cách vẽ nào khác nữa?
Một Hs lên bảng làm ?3
Cho Hs hoạt động nhóm ?4. Yêu cầu Hs nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó
Gv quan sát và hướngdẫn các nhóm vẽ hình.
Gv nhận xét bài của vài nhóm.
Theo em có mấy đường thẳng đi qua A và vuông góc với a?
Gv: Ta thừa nhận tính chất sau:....
*Củng cố: Bài tập 11(SGK- 86)
Gv treo bảng phụ
Gv chốt lại ....
Bài tập 12(SGK-86)
Hs có thể nêu cách vẽ như bài tập 9 (SGK-83)
Hs lên bảng.
Hs khác vẽ vào vở.
HS làm nháp
1HS vẽ hình trên bảng
Dùng êke vuông góc hoặc thứơc có vạch chia độ dài
Đặt êke vuông góc sao cho cạnh góc vuông của êke nằm trên a cạnh còn lại đi qua O
Đại diện một nhóm lên trình bày.
Vẽ được duy nhất
HS đọc tính chất
Hs hoạt động theo nhóm.
Đại diện một nhóm lên trình bày.
a,Đúng
b,Sai
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
*Tính chất: (SGK - 85)
Hoạt động 4: Đường trung trực của một đoạn thẳng
Quan sát hình 7 SGK rồi trả lời câu hỏi: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là gì?
Để d là đường trung trực của đoạn thẳng AB cần phải thoả mãn mấy điều kiện?
Gv nhấn mạnh hai điều kiện vuông góc và đi qua trung điểm
Gv giới thiệu điểm đối xứng. Yêu cầu hs nhắc lại
Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng em làm thế nào?
*Củng cố: Bài tập 14 (SGK-86)
HS trả lời nhanh xy vuông góc với AB tại I , I là trung điểm của AB
HS nêu định nghĩa như SGK
HS làm bài vào vở
1 HS vẽ hình trên bảng
Ta có thể dùng thước và êke để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
3.Đường trung trực của đoạn thẳng
Đinh nghĩa (SGK)
Bài tập 14 (SGK-86)
*)Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng.
Luyện tập cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.
Làm các bài tập 13,15, 16, 17, 18 (SGK86, 87), 10, 11 (SBT-75)
IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************************************************************
Ngày Soạn : 27 / 8 / 2012
Ngày dạy: 08/ 09/2012
Tiết 4: luyện tập
I, Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
Kiến thức: Củng cho HS về hai đường thẳng vuông góc , đường trung trực của đoạn thẳng
Kỹ năng:- Rèn kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc , vẽ trung trực của đoạn thẳng
Thái độ: Yêu thích bbộ môn
II. Chuẩn bị Gv: Êke , thước thẳng, thước đo góc Hs: Êke , thước thẳng, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS1: a, Cho O a. Vẽ a’ đi qua O và vuông góc với a. Nói rõ cách vẽ.
b, Cho O a. Vẽ a’ đi qua O và vuông góc với a. Nói rõ cách vẽ.
*Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Làm bài 18 SGK
Yêu cầu Hs đọc đề bài
Nêu yc của đề bài
Ta dùng dụng cụ nào để vẽ
Gv cho học sinh tự vẽ
Nhận xét
Làm bài 19 SGK
Nhận xét
Còn có thể vẽ hình theo trình tự nào khác?
Làm bài 20 SGK-87
Nhận xét
Đọc đầu bài ?
Vẽ hình ?
Chứng tỏ =
Nhận xét ?
Chứng tỏ
+ = 900
Nhận xét
Hs đọc đề bài
Êke , thước thẳng, thước đo góc.
1HS trình bày kết quả trên bảng
Nhận xét
HS làm bài vào vở
1HS trình bày kết quả trên bảng
Nhận xét
1HS trình bày cách làm khác
HS làm bài vào vở
Hs đọc đề bài
2 HS trình bày kết quả trên bảng ( mỗi HS vẽ hình trong 1 trường hợp
Nhận xét
1 HS đọc đầu bài
1 HS vẽ hình trên bảng
HS làm nháp
1 HS trình bày kết quả trên bảng
Nhận xét
HS làm nháp
1 HS trình bày kết quả trên bảng
Nhận xét
Bài 18 (SGK-87)
Bài 19(SGK-87)
Trình tự vẽ:
Vẽ đường thẳng d1 tuỳ ý.
Vẽ đường thẳng d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 một góc 600.
Vẽ điểm A tuỳ ý nằm trong góc d1Od2.
Vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với d2 tại C
Bài 20 (SGK-87)
Bài 5 (SNC)
a) Oz Ox = 900
Ot Oy = 900
+ = +
=
b) + = + +
= 900 + 900 = 1800
Hoạt động 3: Củng cố
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Tìm hình ảnh hai đường thẳng vuông góc trong tực tế
- Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc ?. Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước? Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng?
*)Hướng dẫn về nhà
Làm bài12,13, 14, 15( SBT-75)
Bài tập thêm
Cho 2 góc AOB và BOC ( tia OB nằm giữa hai tia OA và OC ) có tổng số đo bằng 900 . Vẽ ở ngoài hai góc đó các tia OD , OE sao cho OA là tia phân giác của góc BOD , OC là tia phân giác của góc BOE. Chứng minh OD, OE là hai tia đối nhau.
Đọc trước bài góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HếT GIáO áN TUầN 2
Ký duyệt của BGH
GIAO THủY,Ngày .... tháng 9 năm 2012
File đính kèm:
- Tuần (1-2).doc