I. Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa và tính chất của góc cảu tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp.
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 Tuần 10 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 18
Ngày soạn: 24/10/2008.
Ngày dạy: / /2008.
Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp)
I. Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa và tính chất của góc cảu tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh.
II. Chuẩn bị
Thầy: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp.
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’).
? Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác?
? áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác tính số đo của x, y trên các hình vẽ sau?
A E
900
650
560 M
y
720 x F
B C
Gv: Nhận xét và cho điểm. Sau đó giáo viên giới thiệu:
- Tam giác ABC có ba góc đều nhọn người ta gọi là tam giác nhọn.
- Tam giác EMF có một góc bằng 900 người ta gọi là tam giác vuông.
GV: Tam giác có một góc tù người ta gọi là tam giác tù.
Gv: Qua đây chúng ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. Đối với tam giác vuông, áp dụng định lí tổng ba góc ta thấy nó còn có tính chất về góc như thế nào?
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.
- Dưới lớp HS làm ra nháp.
a) Theo định lí tổng ba góc trong tam giác ta có trong tam giác ABC ta có:
x + 720+650 = 1800
=> x = 1800- (720+650 ) = 430.
Trong tam giác EMF có: 900+560 +y = 1800
=> y = 1800- (900+560 ) =340.
- 1 HS khác nhận xét bài của bạn.
Hoạt động 2: áp dụng vào tam giác vuông (10’).
? Thế nào là tam giác vuông?
Gv: Yêu cầu một hai học sinh đọc lại định nghĩa ta giác vuông.
Gv: Tam giác ABC có góc A bằng 900 ta nói tam giác ABC vuông tại A, AB, AC gọi là cạnh góc vuông, BC là cạnh đối diện với góc vuông hay là cạnh huyền.
Gv: Yêu cầu HS vẽ tam giác DEF có góc F bằng 900. Chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
Gv: Yêu cầu HS tính éE+éD= 900 và yêu cầu giải thích.
? Từ kết quả này ta có kết luận gì?
- Hai góc có số đo bằng 900 là hai góc như thế nào?
- Ta có định lí sau: Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
HS: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
HS vẽ tam giác vuông ABC có góc A bằng 900.
1 HS lên bảng thực hiện.
B
A C
HS: éB + éC = 900. E
F 900
D
HS: DE, EF là cạnh góc vuông. DE là cạnh huyền.
HS: éE + éD = 900 vì theo định lí tổng ba góc trong tam giác ta có:
éE + éD + éF= 1800 ỹ
ý
Mà éF = 900 (gt)ỵ
=> éE + éD = 900
+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900.
+ Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc phụ nhau.
+ 1HS đọc định lí về góc tam giác vuông.
+ HS: khác nhắc lại định lí.
Hoạt động 3: Góc ngoài của tam giác (15’).
Gv: Giáo viên vẽ góc ACx và nói góc ACx như trên hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.
? Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của tam giác ABC?
? Vậy góc ngoài của một tam giác là góc như thế nào?
Gv: Yêu cầu vẽ góc ngoài tại đỉnh B của tam giác ABC, góc ngoài tại đỉnh A.
Gv: ACx, ABx, CAx là các góc ngoài của tam giác ABC, các góc A, B, C là các góc trong của tam giác.
? áp dụng các định lí đã học so sánh éACx và éA +éB?
? Góc A và góc B của tam giác ABC có quan hệ như thế nào với éACx?
? Vậy ta có tính chất gì?
Gv: Nhắc lại nội dung định lí.
? Hãy so sánh éACx và éA? Giải thích?
? Như vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào với mỗi góc trong không kề với nó?
? Quan sát hình vẽ, cho biết góc ABy lớn hơn những góc nào của tam giác ABC?
A t
y
B C x
- Góc ACx kề bù với góc C của tam giác ABC.
- 1HS đọc định nghĩa cả lớp theo dõi và ghi bài.
- 1 HS lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào vở.
HS lên bảng thực hiện:
Vì éA+ éB + éC= 1800 (ĐL tổng ba góc của tam giác).
éACx + éC = 1800(Tính chất hai góc kề bù).
=> éACx = éA+ éB
- HS ghi bài và đọc định lí
- HS: Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ta có
éACx = éA +é Bỹ
ý
mà éA > 0ỵ
=> éACx >é B.
Tương tự ta có: éACx >é A.
- HS: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
éABy > éA; éABy>éC.
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (10’).
Bài tập: a) Đọc tên các tam giác vuông trong hình sau? Chỉ rõ vuông tại đâu?
b) Tìm giá trị của x, y trên hình?
A
x 1
500
B H C
HS trả lời
a) Tam giác ABC vuông tại A. Tam giác AHB vuông tại H. Tam giác AHC vuông tại H.
b) Trong tam giác AHB có
x = 900 – 500 = 400
Trong tam giác ABC có y = 900 - 500 40 0
Hoạt động 5: Dặn dò (2’).
Nắm vững các định lí tính chất đã học trong bài.
Làm các bài tập 3, 4, 5, 6/ 108n- SGK.
Bài 3, 4, 5- SBT – 98.
IV. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................
...................................................................................................
..................................................................................................
Tuần 10
Tiết 19
Ngày soạn: 24/10/2008.
Ngày dạy: / /2008.
luyện tập.
I. Mục tiêu
- Qua các câu hỏi và bài tập, kiểm tra và củng cố, khắc sâu kiến thức về:
+ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
+ Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900.
+ Định lí góc ngoài của tam giác, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.
- Rèn kỹ năng tính số đo góc.
- Rèn kỹ năng suy luận.
II. Chuẩn bị
Thầy: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình lên lớp.
hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’).
a) Nêu định lí về tổng ba góc trong một tam giác.
b) Chữa bài tập 2/ SGK – 108.
- 1 HS lên bảng trả lời và chữa bài tập.
Bài 2/ SGK – 108.
A1 2
800 300
B D C
GT
ABC
éB = 800; éC = 300
Phân giác AD (D ẻ BC)
KL
éADC = ? éADB = ?
Giải
Xét ABC : é A + é B + éC = 1800
éA + 800 + 300 = 1800
=> é A = 1800 – (800 + 300) = 700.
AD là tia pg của góc A
=> éA1 = é A2 = éA/2 = 700/2 = 350
+ Xét tam giác ABD có:
éB + éA1+ éADB = 1800(Theo định lí tổng ba góc của tam giác).
=> 800 + 350+ éADB = 1800
hay éADB = 1800 – (800 + 350)= 650
éADC + éADB = 1800(Hai góc kề bù).
Mà éADB = 650
éADC + 650 = 1800
éADC = 1800- 650 = 1150
File đính kèm:
- tuan 10.doc