I/ Mục tiêu:
-Kiến thức: Biết vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau.Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra được các góc tương ứng, các cạnh tương ứng, các đỉnh tương ứng.
-Kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ký hiệu toán học
.-Thái độ:HS yêu thích bộ môn
II/ Phương tiện dạy học:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng.
III/ Tiến trình dạy học:
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 11+ 12 năm học 2012- 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11
Ngày soạn:2/11/2012
Ngày dạy: 6/11/2012
Tiết : 21 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Kiến thức: Biết vận dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau.Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra được các góc tương ứng, các cạnh tương ứng, các đỉnh tương ứng.
-Kĩ năng: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ký hiệu toán học
.-Thái độ:HS yêu thích bộ môn
II/ Phương tiện dạy học:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng.
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cứ
HS 1:Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
Cho DMNP = D EFK.Hãy chỉ ra các cặp cạnh bằng nhau? Góc N bằng góc nào?
Cho biết ÐK = 65°, tính góc tương ứng với nó trong tam giác MNP ?
HS2:Chữa bài 11/112 SGK
Hoạt động 2:Dạng1
Gv nêu đề bài:
a/ Điền tiếp vào dấu “” :
DOPK = D EFI thì
b/ b/ DABC và DNPMcó:
AB = NP; AC = NM; BC = PM và ÐA =ÐN; ÐB =ÐP ; ÐC =ÐM thì ..
Hoạt động3:Dạng2
HĐTP3.1:
Gv nêu đề bài.
HĐTP3.2:
Dựa vào quy ước về sự bằng nhau của hai tam giác để xác định các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau của DABC và DHIK?
HĐTP3.3:
Từ đó xác định số đo góc của góc I và độ dài cạnh HI và IK.
Hoạt động4:Dạng3
HĐTP4.1:
Bài 13:
Gv nêu đề bài.
Gv giới thiệu công thức tính chu vi hình tam giác:” bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác”
HĐTP4.2:
Để tính chu vi DABC, ta cần biết điều gì?
DABC có cạnh nào đã biết?
Cạnh nào chưa biết?
Xác định độ dài cạnh đó ntn?
Hoạt động5:Dạng4
HĐTP5.1:
Bài 14:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết kết quả và trình bày suy luận của nhóm mình.
HĐTP5.2:
Gv gọi Hs lên bảng trình bày bài giải.
HĐTP5.3:
GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 6: Củng cố
Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Nhắc lại quy ước viết ký hiệu hai tam giác bằng nhau.
Hs phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Vì DMNP = D EFK nên:
MN = EF; MP = FK; MP = EK
ÐN =ÐF.
ÐK =ÐP, mà ÐK = 65°
=> ÐP = 65°
Hs điền tiếp vào dấu chấm
dựa trên quy ước về sự bằng nhau của hai tam giác.
Thực hiện bài tập b theo nhóm
Các nhóm kiểm tra kết quả.
Hs nêu các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau suy ra được từ điều kiện:DABC = DHIK.
Hs nêu số đo góc I là 40°.
IH = 2cm; IK = 4cm.
Để tính chu vi của DABC ta cần biết độ dài ba cạnh của tam giác ABC.
DABC có AB = 4cm; BC = 6cm.
Cạnh AC chưa biết.
Vì DABC = DDEF, nên khi biết độ dài cạnh DF ta suy ra được độ dài cạnh AC.
Hs tính chu vi hai tam giác trên.
Các nhóm đọc kỹ đề bài.
Phân tích nội dung đề và viết kết quả.
Cử Hs đại diện trình bày kết quả suy luận của nhóm.
I Chữa bài tập
Bài 11/112-SGK
a) Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK.Góc tương ứng với gócH là góc A
b) AB=HI; BC=IK;
AC= HK
II.Bài tập luyện:
Bài 1: Điền tiếp vào dấu “”
a/ DOPK = D EFI thì :
OP = EF; PK = FI ; OK =EI.
ÐO =ÐE; ÐP =ÐF ; ÐK =ÐI.
b/ DABC và DNPMcó:
AB = NP; AC = NM; BC = PM và ÐA =ÐN; ÐB =ÐP ; ÐC =ÐM thì :
DABC = DNPM
Bài 2 (bài 12/112 –sgk)
DABC = DHIK có AB = 2cm
ÐB = 40°,BC = 4cm.
Vì DABC = DHIK nên:
AB = HI; BC = IK; AC = HK.
ÐB = ÐI; ÐC = ÐK; ÐA = ÐH
mà AB = 2cm => HI = 2cm
BC = 4cm => IK = 4cm.
ÐB = 40° => ÐI = 40°
Bài 3:
Cho DABC = DDEF. tính chu vi mỗi tam giác? Biết AB = 4cm; BC = 6cm; DF = 5cm.
Giải:
Vì DABC = DDEF nên:
AB = DE; BC = EF; AC = DF
Mà AB = 4cm => DE = 4cm
BC = 6cm => EF = 6cm
DF = 5cm => AC = 5cm.
Chu vi của DABC là:
AB + BC + AC = 4 + 6 +5 =15(cm)
Do các cạnh của DABC bằng các cạnh của DHIK nên chu vi của DDEF cũng là 15cm.
Bài 4:
Vì DABC và DHIK bằng nhau
Và AB = KI, ÐB = Ð K nên:
IH = AC; BC = KH;
ÐA = Ð I; ÐC = Ð H.
Do đó : DABC = DIKH.
*Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa và quy ước hai tam giác bằng nhau.
Làm bài tập 22; 23; 24 SBT.
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án..................................................................
.
********************************************************************
Ngày soạn:2/11/2012
Ngày dạy:10/11/2012
Tiết 22 .TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH ( C. C. C)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác, trường hợp cạnh, cạnh, cạnh.
- Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó.Vận dụng được trường hợp bằng nhau này để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra góc tương ứng bằng nhau.
-Kĩ năng: Bước đầu biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
-Thái độ: học sinh yêu thích bộ môn
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
Cho D ABC = DMNP, hãy viết các cặp cạnh bằng nbau, các cặp góc bằng nhau?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài mới:
Cho D ABC có AB = 3cm, AC = 3,5cm, BC = 4cm.Làm cách nào để vẽ chính xác D ABC ?
Hoạt động 3: Vẽ tam giác biết ba cạnh:
HĐTP3.1:Với yêu cầu của bài toán trên, ta vẽ tam giác ABC ntn?
HĐTP3.2:Gv kiểm chứng cách vẽ của Hs .
Gv hướng dẫn Hs các bước vẽ.
HĐTP3.3:Yêu cầu Hs thực hiện các bước cùng lúc với Gv.
HĐTP3.4:Sau khi vẽ xong, yêu cầu Hs trình bày lại bằng lời các bước vẽ trên?
HĐTP3.5:
Gv tổng kết các bước vẽ.
Hoạt động 4: Trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh:
HĐTP4.1:Yêu cầu Hs vẽ D A’B’C’cũng có độ dài các cạnh như D ABC?
HĐTP4.2:Sau khi dựng xong, Gv yêu cầu Hs đo các góc của hai tam giác trên và nêu nhận xét?
HĐTP4.3:
Từ đó em có kết luận gì về hai tam giác ABC và A’B’C’ ?
HĐTP4.4:
Gv nêu kết luận được thừa nhận về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Yêu cầu Hs tóm tắt bằng ký hiệu tính chất được thừa nhận trên.
HĐTP4.5:Làm bài tập ?2.
Hoạt động 5: Củng cố
Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh của hai tam giác.
Làm bài tập áp dụng 15; 17/ 114
Hs phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Vì D ABC = D MNP nên:
AB = MN;AC = MP ; BC = NP
ÐA = ÐM; ÐB = ÐN; ÐC = ÐP.
Hs dự đoán cách vẽ theo ý mình.
Hs thực hiện các bước theo hướng dẫn của Gv.
Hs tóm tắt các bước vẽ:
Vẽ BC = 4cm
Vẽ (B; 3cm)
Vẽ (C; 3,5cm)
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
Nối AB; AC ta có tam giác cần vẽ.
HS ghi vào vở.
Tương tự như trên, Hs dựng D A’B’C’: A’B’ = 3cm; A’C’ = 3,5cm; B’C’ = 4cm
Hs đo độ lớn các góc A; B; C và A’; B’; C’.
Nhận xét:
Hai tam giác trên có:
ÐA = ÐA’.
ÐB = ÐB’
ÐC = ÐC’.
D ABC = D A’B’C’ vì có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
Hs thực hiện yêu cầu của Gv.
Ta có:
D ABC = DBCD vì:
AC = BC (gt)
CD: cạnh chung
AD = BD ( gt)
Do đó ta suy ra được:
ÐA = ÐB = 120°.
I/ Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán: (sgk)
Giải:
A
C
B
-Vẽ đoạn BC = 4cm
-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ (B,3cm) và (C; 3,5cm)
-Giao của hai cung tròn trên chính là điểmA.
-Nối AB, AC ta có D ABC .
II/ Trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh:
Tính chất:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kai thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu D ABC và D A’B’C’ có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì : D ABC = D A’B’C’.
A
B C
A’
B’ C’
*Hướng dẫn về nhà: Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
Làm bài tập 16; 18 / SBT.
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án..................................................................
Hết giáo án tuần 11
GiaoThuỷ,Ngày tháng 11 năm 2012
*********************************************************************************
Tuần : 12
Ngày soạn:9/11/2012
Ngày dạy: 13/11/2012
Tiết 23. LUYỆN TẬP ( tiết 1)
I/ Mục tiêu:
-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập .
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa.
-Thái độ :Học sinh yêu thích bộ môn
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: thước thẳng, thước đo góc, compa.
- HS: thước thẳng, thước đo góc, compa.
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ:
HS1:- Vẽ DABC.
Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.
- Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
HS2:Chữa bài tập 17.
Hoạt động 2: Bài 1 ( bài 18-SGK)
HĐTP2.1: Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ.
HĐTP2.2: Yêu cầu Hs vẽ hình lại.
Giả thiết đã cho biết điều gì?
Cần chứng minh điều gì?
HĐTP2.3: ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác nào?
HĐTP2.4: Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng?
HĐTP2.5: Gọi một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng.
Hoạt động 3: Bài 2 ( bài 19/114-SGK)
HĐTP 3.1: Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng.
HĐTP3.2: Yêu cầu Hs vẽ vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận?
HĐTP3.3:
Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời?
HĐTP3.4: Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá.
Hoạt động 4: Bài3 (Bài 20/115-SGK )
Dựng tia phân giác bằng thước và compa:
HĐTP4.1: Gv nêu bài toán 20.
Yêu cầu Hs thực hiện các bước như hướng dẫn.
HĐTP4.2: Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta làm ntn?
HĐTP4.3: Nêu cách chứng minh DOBC = DOAC ?
Trình bày bài chứng minh?
HĐTP4.4: Gv giới thiệu cách vẽ trên là cách xác định tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Cách xác định tia phân giác .
Hs sử dụng compa để dựng DA’B’C’.
Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
Hs giải thích và chỉ ra các tam giác bằng nhau trong hình.
Hs vẽ hình vào vở.
DAMB và DANB
Gt MA = MB; NA = NB
Kl ÐAMN = ÐBMN.
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác AMN, BMN.
Hs sắp theo thứ tự d,b,a,c.
Hs đọc lại bài giải theo thứ tự d,b,a,c.
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
ÐADE và ÐBDE
Gt AD = BD; AE = BE
Kl a/ ÐADE = ÐBDE
b/ ÐDAE = ÐDBE
Các nhóm thực hiện bài chứng minh.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài chứng minh của nhóm.
Vẽ góc xOy.
Vẽ cung tròn (O,r1), cắt Ox ở A, cắt Oy ở B.
Vẽ hai cung (B, r2), (A, r2), cắt nhau tại C.
Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta chứng minh DOBC = DOAC, rồi suy ra ÐBOC = Ð AOC, hay OC là tia phân giác của góc xOy.
Hs chỉ ra DOBC và DOAC có ba cặp cạnh bằng nhau.
Một Hs lên bảng trình bày cách chứng minh.
I.Chữa bài tập
Bài 17/114-SGK
+ vì có cạnh AB chung;AC=AD;BC=BD
+ vì có cạnh MQ chung MN=QP
NQ=PM
+vì có cạnh EI chung;EH=IK;HI=KE
+vì có cạnh HK chung EH=IK;EK=IH
II.Bài tập luyện:
Bài 1:
N
A B
Giải:
d/ DAMN và DBMN có:
b/ MN : cạnh chung
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
a/ Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
c/ Suy ra ÐAMN = ÐBMN (hai góc tương ứng)
Bài 2:
a/
Xét và có:
DE : cạnh chung
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
=> (c.c.c)
b/ ÐDAE = ÐDBE
Vì nên:
ÐDAE = ÐDBE (góc tương ứng)
A
E D
B
Bài 3:
Dựng tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
y
B
O C
A
x
CM:
OC là phân giác của ÐxOy?
Xét DOBC và DOAC, có:
OC : cạnh chung
OB = OC = r1
BC = AC = r2
=> DOBC = DOAC (c,c,c)
=> ÐBOC = Ð AOC ( góc tương ứng)
Hay OC là tia phân giác của góc xOy.
*Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 21/ 115 và 30; 33/ SBT.
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án..................................................................
.
.
Ngày soạn:8/11/2012
Ngày dạy: 17/11/2012
Tiết 24 .LUYỆN TẬP ( tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-Kiến thức: Tiếp tục luyện tập cách giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.
- Kĩ năng: Bằng cách dùng thước và compa, học sinh biết vẽ một góc bằng một góc cho trước.
- Kiểm tra việc trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, kiểm tra kỹ năng vẽ hình hình học qua bài kiểm tra 15’.
-Thái độ: học sinh yêu thích bộ môn
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng, compa, đề kiểm tra 15’.
- HS: Thước thẳng, compa.
III/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ
HS1:- Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
HS2:Chữa bài 22/115-SGK
Hoạt động 2:Bài 4: ( bài 32 SBT)
HĐTP2.1: Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài và vẽ hình?
Ghi giả thiết, kết luận?
HĐTP2.2:
Để chứng minh AM ^ BC, ta làm ntn?
Chứng minh ÐAMB = 90° bằng cách nào?
HĐTP2.3:
Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải?
Gv nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 3:Bài 5 ( bài 34 SBT)
HĐTP3.1:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
HĐTP3.2:
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
HĐTP3.3:
Yêu cầu Hs thực hiện bài chứng minh theo nhóm.
Hoạt động 3: Kiểm tra 15’
Gv phát đề bài kiểm tra.
Hs phát biểu định nghĩa.
DABC = DA’B’C’ khi AB = A’B’;AC =A’C’ và BC= B’C’.
Một Hs đọc đề trước lớp.
Tóm tắt yêu cầu của đề.
Hs vẽ hình theo hướng dẫn của Gv.
ÐDAE = ÐxOy vì
DOBC = DAED.
Hs nêu các yếu tố bằng nhau về cạnh của hai tam giác trên.
Hs đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở.
DABC có AB = AC.
Gt M là trung điểm của BC.
Kl AM ^ BC.
Để chứng minh AM ^ BC, ta chứng minh:
ÐAMB = ÐAMC = 90°.
Chứng minh DAMB = DAMB
rồi suy ra ÐAMB = ÐAMC
mà ÐAMB + ÐAMC = 2v.
=> điều phải chứng minh.
Hs trình bày bài chứng minh trên bảng.
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
DABC .
Gt (A,BC) cắt (C, AB) tại
D (B và D khác phía)
Kl AD // BC
Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song.
Vậy để chứng minh AD // BC, ta chứng minh :
ÐDAC = ÐACB ở vị trí sole trong.
Các nhóm thực hiện và trình bày bài giải.
Hs thực hiện bài làm trên giấy
I .Chữa bài tập
Bài 22/115-SGK
C y
O
B x
E
A m
D
Xét DOBC và DAED, ta có:
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED ( cách vẽ)
=> DOBC = DAED (c-c-c)
=> ÐBOC = ÐEAD
hay ÐEAD = ÐxOy.
II.Bài tập luyện
Bài 4:
A
B C
M
Cm:
Xét D ABM và DACM có:
AB = AC ( gt)
BM = CM (gt)
AM : cạnh chung.
=> DAMB = DAMB (c-c-c)
suy ra: ÐAMB = ÐAMC (hai góc tương ứng)
mà: ÐAMB +ÐAMC = 180°
Do đó: ÐAMB = 180°/2 = 90°
hay : AM ^ BC.
Bài 5:
A D
B C
Cm:
Xét DABC và DADC có:
AC : cạnh chung.
DC = AB (gt)
AD = BC (gt)
=> DABC = DADC (c-c-c)
=> ÐDAC = ÐACB ở vị trí sole trong nên AD // BC.
*Hướng dẫn về nhà : Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Làm bài tập 23 /116.
Gv hướng dẫn bài về nhà.
Xem bài : “ Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác”
IV Lưu ý khi sử dụng giáo án..................................................................
Hết giáo án tuần 12
GiaoThuỷ, ngày tháng 11 năm 2012
File đính kèm:
- Tuan(11-12).doc