I. Mục tiêu :
- Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất về hai đường thẳng song song và vuông góc vào bài tập.
- Bước đầu tập suy luận.
II. Chun bÞ
- GV: SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.
- HS : SGK, dụng cụ học tập, thuộc các tính chất đã học.
III. Tiến trình tiết dạy :
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 Tuần 6 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6
TiÕt 11
Ngày soạn : / / 2008.
Ngày dạy: / / 2008
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất về hai đường thẳng song song và vuông góc vào bài tập.
- Bước đầu tập suy luận.
II. ChuÈn bÞ
- GV: SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ.
- HS : SGK, dụng cụ học tập, thuộc các tính chất đã học.
III. Tiến trình tiết dạy :
ho¹t ®éng cđa thÇy
ho¹t ®éng cđa trß.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất về hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba?
Làm bài tập 42 ?
Nêu tính chất về đt vuông góc với một trong hai đt song song ?
Làm bài tập 43 ?
Nêu tính chất về ba đt song song? Làm bài tập 44 ?
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Bài 45/ SGK
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Trả lời câu hỏi :
? Nếu d’ không song song với d’’ thì ta suy ra điều gì ?
? Gọi điểm cắt là M, M có nằm trên đt d ? vì sao ?
? Qua điểm M nằm ngoài đt d có hai đt cùng song song với d, điều này có đúng không ?Vì sao
? Nêu kết luận ntn?
Bài 46/ SGK
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở.
? Nhìn hình vẽ và đọc đề bài ?
? Trả lời câu hỏi a ?
? Tính số đo góc C ntn?
? Muốn tính góc C ta làm ntn?
Gv: Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải.
Bµi 47/ SGK
Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình.
? Nhìn hình vẽ đọc đề bài ?
Gv: Yêu cầu giải bài tập 3 theo nhóm ?
Gv theo dõi hoạt động của từng nhóm.
Gv kiểm tra bài giải, xem kỹ cách lập luận của mỗi nhóm và nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3 : Củng cố
Nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc.
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
- 2 HS lªn b¶ng tr¶ lêi c¸c c©u hái vµ lµm bµi tËp.
Bµi 45/ SGK
d’’
d’
d
a/ Nếu d’ không song song với d’’ => d’ cắt d’’ tại M.
=> M Ï d (vì d//d’ và MỴd’)
b/ Qua điểm M nằm ngoài đt d có : d//d’ và d//d’’ điều này trái với tiên đề Euclitde.
Do đó d’//d’’.
Bµi 46/ SGK
c
A D a
b
B C
a/ Vì sao a // b ?
Ta có : a ^ c
b ^ c
nên suy ra a // b.
b/ Tính số đo góc C ?
Vì a // b =>
Ð D + Ð C = 180° ( trong cùng phía )
mà Ð D = 140° nên :
Ð C = 40°.
Bµi 47/ SGK
A D a
b
B C
a/ Tính góc B ?
Ta có : a // b
a ^ AB
=> b ^ AB.
Do b ^ AB => Ð B = 90°.
b/ Tính số đo góc D ?
Ta có : a // b
=> Ð D + Ð C = 180° ( trong cùng phía )
Mà ÐC = 130° => Ð D = 50°
- 1 HS ph¸t biĨu.
IV. BTVN : Làm bài tập 31 ; 33 / SBT.
Gv hướng dẫn hs giải bài 31 bằng cách vẽ đường thẳng qua O song song với đt a.
V. Rút kinh nghiệm
..
.....................................................................................TuÇn Ngày soạn : / 2008
Tiết : 13 Ngày dạy: / 2008
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Học sinh biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và biết ghi giả thiết, kết luận của một định lý bằng cách dùng ký hiệu.
- Bước dầu biết chứng minh định lý.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, êke, thước thẳng, bảng phụ.
- HS: SGK, thước thẳng, êke, thuộc bài.
III/ Tiến trình tiết dạy :
1/ ỉn ®Þnh :
2/ KiĨm tra:
3Bµi gi¶ng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm định lý?
Phát biểu tính chất ba đt song song ?Vẽ hình, viết GT-KL ?
Thế nào là chứng minh định lý?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1(Bài 52)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs phát biểu định lý về hai góc đối đỉnh?
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
Gv kiểm tra cách ghi Gt-Kl của Hs.
Nhắc lại cách chứng minh định lý?
Gv hướng dẫn Hs bước đầu làm quen với chứng minh thông qua cách trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt trong bài tập.
Câu 1?
Câu 2?
Câu 3?
Kết luận?
Tương tự Hs chứng minh câu b?
Gv kiểm tra bài giải.
Bài 2:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận?
Theo đề bài hai đt xx’ và yy’ cắt nhau tại đâu? Ghi vào Gt ntn?
Góc xOy vuông thể hiện ntn?
Kết luận ?
Đề bài có gợi ý chứng minh định lý trên ?
Nêu câu 1 và giải thích tại sao?
Nêu câu 2 và giải thích?
Nêu câu 3 và giải thích?
Nêu câu 4 và giải thích?
Tươing tự cho các câu còn lại.
Yêu cầu Hs trình bày gọn lại bài chứng minh.
Hoạt động 3:
Củng cố:
Nhắc lại thế nào là định lý, chứng minh định lý?
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Bài 1: chứng minh định lý”Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
GT ÐO1 và ÐO2 đối đỉnh.
KL a/ ÐO1 = Ð O3
b/ ÐO2 = ÐO4
CM: a/ ÐO1= ÐO3
1/ ÐO1 + ÐO2 = 180° ( kề bù)
2/ ÐO3 + ÐO2 = 180° ( kề bù)
3/ ÐO1+ÐO2 = ÐO3 +ÐO2
4/ ÐO1 = ÐO3
b/ ÐO2 = ÐO4
Ta có: ÐO1+ÐO2 =180°(kề bù)
ÐO1+ÐO4 =180°(kềbù)
=> ÐO2 + Ð O1 = ÐO1+ ÐO4
=> ÐO2 = ÐO4
Bài 2:
y
x O x’
y’
GT xx’ cắt yy’ tại O
Ð xOy = 1v
KL ÐxOy’ = 1v ; Ðy’Ox’=1v
ÐyOx’ = 1v
CM:
Ta có:
ÐxOy +Ðx’Oy = 180° (kề bù)
90° + Ðx’Oy = 180° (gt)
=> Ðx’Oy = 180° - 90°
=> Ðx’Oy = 90°
Lại có:
ÐxOy = Ðx’Oy’ (đối đỉnh)
=> ÐxOy = Ðx’Oy’ = 90°
Ðx’Oy = ÐxOy’ (đối đỉnh)
=> Ðx’Oy = ÐxOy’ = 90°
IV/ BTVN : Học thuộc khái niệm định lý, giải các bài tập 39; 40; 42 /SBT.
Hướng dẫn bài 42:
DI : Phân giác của Ð MDN.
Gt ÐKDE đối đỉnh với ÐMDI
Kl ÐEDK = ÐIDN
V/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tuan 6.doc