A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững được định lí , cách chứng minh định lí
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hỡnh, ghi GT, KL của định lí
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, lập luận chặt chẽ .Bước đầu biết chứng minh định lí.
B. Chuẩn bị của giỏo viờn- học sinh:
-Kiến thức bài dạy ,SGK, cỏc tài liệu tham khảo cú liờn quan.
-Đồ dùng:
- Thước thẳng
- Phiếu học tập bài tập 52
- Bảng phụ bài tập 52
15 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tuần 7, 8 trường THCS TT BỐ Hạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 7
Ngày dạy: ……………
Tiết 13.
Đ: Luyện tập
A. Mục tiờu:
- Học sinh nắm vững được định lí , cách chứng minh định lí
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hỡnh, ghi GT, KL của định lí
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, lập luận chặt chẽ .Bước đầu biết chứng minh định lí.
B. Chuẩn bị của giỏo viờn- học sinh:
-Kiến thức bài dạy ,SGK, cỏc tài liệu tham khảo cú liờn quan.
-Đồ dùng:
- Thước thẳng
- Phiếu học tập bài tập 52
- Bảng phụ bài tập 52
Các khẳng định
Căn cứ của khẳng định
1
ÐO1+Ð O2= 1800
Vỡ ÐO1, Ð O2kề bự
2
ÐO3+Ð O2= 1800
Vỡ ÐO3 , Ð O2kề bự
3
ÐO1+Ð O2 = ÐO3+Ð O2
Căn cứ vào (1) và (2)
4
ÐO1 = Ð O3
Căn cứ vào (3)
- Bảng phụ bài tập 53; 54 SGK
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1’)
II.H Đ1: Kiểm tra bài cũ: (7’)
- Học sinh 1: Định lí là gỡ? Định lí gồm bao nhiêu phần, là những phần nào?
- Học sinh 2: Nêu các bước chứng minh định lí ?
III. Tiến trỡnh bài giảng:
Hoạt động của thày
tg
Hoạt động của trũ
H Đ2: Luyện tập:
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm bài tập 51
- Giỏo viờn cho HS làm bài tập 52.
Gọi HS lờn bảng
-Đưa đề bài lên bảng phụ.
- Giỏo viờn phỏt phiếu học tập bài tập 53
- Giỏo viờn treo bảng phụ
-Gv gọi 2 hs lần lượt đọc đề bài để cả lớp chú ý theo dừi.
-Gv gọi 1 hs lờn làm cõu a,b.
- Giỏo viờn treo bảng phụ cõu d, cho học sinh quan sỏt
28’
Bài tập 51 (tr101-SGK)
- Lớp hoạt động theo nhóm
- Cỏc nhúm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trỡnh bày
1 HS lờn bảng
-HS dưới lớp hoạt động cá nhân
- Cả lớp nhận xột
Bài tập 52 (tr101-SGK)
- Cả lớp làm việc theo nhúm.
- Đại diện các nhóm lên bảng điền
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột
GT
ÐO1 và ÐO3đối đỉnh
KL
ÐO1 = Ð O3
Bài tập 53 (tr102-SGK)
- Học sinh quan sỏt ghi bài
a) vẽ hỡnh.
b) Ghi gt-kl.
GT
xx' cắt yy' tại O
ÐxOy = 900
KL
ÐyOx'; Ðx'Oy'; Ð y'Ox vuụng
c) Hs lên bảng điền vào chỗ trống.
1. ÐxOy + ÐyOx' = 1800 (Vỡ 2 gúc kề bự)
2. 900 + ÐyOx' = 1800 (Theo GT và căn cứ vào 1)
3. ÐyOx' = 900 (Căn cứ vào 2)
4. Ðx'Oy' = ÐxOy (Vỡ 2 gúc đối đỉnh)
5. Ðx'Oy' = 900(Căn cứ vào gt và 2)
6. ÐxOy' = Ðx'Oy (Vỡ 2 gúc đối đỉnh)
7. ÐxOy' = 900(Căn cứ vào 3)
d)
_Hs quan sỏt và ghi lại vào vở.
IV. H Đ3: Củng cố: (7’)
- 1 định lí bao gồm 2 phần: GT và KL, phần GT là phần định lí cho, KL là phần phải chứng minh
- Để chứng minh định lí gồm 3 phần:
+ Vẽ hỡnh
+ Ghi GT, KL
+ Chứng minh (suy luận)
V. H Đ4: Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Làm cỏc cõu hỏi ụn tập chương I
- Làm cỏc bài tập 54; 55; 57 (tr103; 104-SGK)
- Làm bài tập 43; 45 (tr81-SBT)
Tuần 7 - Tiết 14
Ngày dạy:... ………..
Đ: ôn tập chương I
A. Mục tiờu:
- Hệ thống hoá kiền thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
- Sử dụng thành thạo những dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, song song
- Biết kiểm tra 2 đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song hay không.
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng các tính chất của đường thẳng vuông góc, song song
B. Chuẩn bị của giỏo viờn- học sinh:
-Kiến thức bài dạy ,SGK, cỏc tài liệu tham khảo cú liờn quan.
-Đồ dùng:
- Thước thẳng
- Bảng phụ: Điền kiến thức đó học vào dưới hỡnh vẽ
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp ụn tập)
III. Tiến trỡnh bài giảng:
Hoạt động của thày
tg
Hoạt động của trũ
H Đ1: ễn tập lớ thuyết .
- Giỏo viờn treo bảng phụ
- Yờu cầu lớp thảo luận nhúm tỡm nội dung kiến thức điền vào các hỡnh trong bảng phụ.
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Giỏo viờn chốt kiến thức
- Học sinh vẽ hỡnh và ghi bài
- Giỏo viờn phỏt phiếu học tập:
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? Nếu sai hóy vẽ hỡnh phản vớ dụ dể minh hoạ
1. Hai góc đối đỉnh thỡ bằng nhau
2. Hai gúc bằng nhau thỡ đối đỉnh
3. Hai đường thẳng vuông góc thỡ cắt nhau
4. Hai đường thẳng cắt nhau thỡ vuụng gúc
H Đ2: Bài tập ;
Giỏo viờn treo bảng phụ hỡnh vẽ bài tập 54
- Tỡm cỏc đường thẳng vuông góc, các đường thẳng song song
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 56
? Vẽ hỡnh và nờu cỏch vẽ.
- Gọi 1 học sinh lờn bảng trỡnh bày
- Lớp làm bài vào vở
Giỏo viờn nhận xột bài làm.
- Gv yờu cầu học sinh làm bài 57(SGK- 104).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tên các đỉnh góc
? Bài toán cho ta biết điều gỡ, cần phải tớnh điều gỡ.
? ÐAOB; ÐO1; ÐO2 có quan hệvới nhau như thế nào
? So sỏnh ÐO1 với ÐA1
Hai gúc ÐB2; ÐO2 có quan hệ với nhau như thế nào?
? Tớnh: ÐO1; ÐO2
? Vậy x bằng bao nhiờu.
- Gv cựng hs nhận xột và bổ sung.
- Yờu cầu học sinh làm bài tập 58(SGK - 104)
Gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh
Tớnh Ð A1 + Ð B1 = ?
- Gv yờu cầu hs lờn bảng trỡnh bày lời giải.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Vẽ hỡnh, ghi GT, KL
20’
23’
I. ễn tập lớ thuyết .
- Lớp thảo luận nhúm
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
- H1: Hai góc đối đỉnh
- H2: Đường trung trực của đoạn thẳng
- H3: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- H4: Quan hệ 3 đường thẳng song song
- H5: Một đường thẳng vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng song song
- H6: Tiên đề Ơ-clít
- H7: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3
- Học sinh nhận phiếu học tập , làm việc theo nhúm
- Đại diện các nhóm trả lời
1. Đúng
2. Sai vỡ ÐO1 = ÐO3 . Nhưng hai góc không đối đỉnh
3. Đúng
4. Sai vỡ xx' cắt y'y tại O nhưng xx' không vuông góc với y'y
II. Bài tập .
Bài tập 54 (tr103-SGK)
- Năm cặp đường thẳng vuông góc
- Bốn cặp đường thẳng song song
Bài tập 56 (tr103-SGK
HS đọc đề bài 56
HS lờn bảng vẽ hỡnh
HS lờn bảng làm bài tập
- Vẽ đoạn thẳng AB = 28mm
- Vẽ điểm M AB sao cho:
AM = BM = = 14mm
- Vẽ d đi qua M và vuông góc với AB
Bài 57 (tr 104 Sgk)
Vỡ Om nằm giữa OA và OB nờn
ÐAOB= ÐO1+ ÐO2
Vỡ m // a ÐO1 = ÐA1 (2 gúc so le trong) ÐO1 = 380
vỡ m // b ÐB2 +ÐO2 = 1800
(2 gúc trong cựng phớa thỡ bự nhau)
ÐO2 = 1800 - 1320 =480
Ð AOB = x = Ð O1 + Ð O2 = 380 + 480 = 860.
Vậy x = 860.
Bài tập 58 (tr104- SGK)
Ta cú a //b (vỡ cựng vuụng gúc với c)
Ð B1 + Ð A1 = 1800 (2 gúc trong cựng phớa bự nhau) Ð B1 = 1800-Ð A1 = 1800 - 1150
Vậy x = Ð B1 = 650.
Bài tập 59 (tr104-SGK)
GT
d // d' // d''
Ð D3= 1100, Ð C1 = 600
KL
Ð E1 , Ð G2 , Ð G3 = ?
Ð D4 , Ð A5 , Ð B6 = ?
Bài giải
Ð E1 = Ð C1 (2 gúc so le trong của d' // d'')
Ð E1 = 600
Ð G2 = Ð D3(2 góc đồng vị của d' // d'')
Ð G2 = 1100
Vỡ Ð G2 và Ð G3 là 2 gúc kề bự nờn Ð G2 +Ð G3=1800 Ð G3 = 1800- 1100
Ð D4 = Ð D4 (Do tính chất của 2 góc đối đỉnh)
Ð D4 = 1100
Ð A5 = Ð E1 (2 góc đ.vị của d // d'') Ð A5 = 600
Ð B6 = Ð G3 (2 góc đ.vị của d // d'') Ð
V.H Đ3: Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
- Ôn tập các câu hỏi lí thuyết trong chương I
- Làm bài tập 57; 58; 59 (tr104-SGK); 47; 48 (tr82-SBT)
-Ôn toàn bộ chương I để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 8 - Tiết 15.
Ngày dạy: ………….
Kiểm tra 45' Chương I
A. Mục tiờu:
- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh
- Rèn cho học sinh biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hỡnh vẽ, vẽ hỡnh theo trỡnh tự bằng lời
- Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc,
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1’)
Bài kiểm tra chương I
Mụn hỡnh học lớp 7
Họ và tờn:……………………
Lớp:7….
Điểm. Lời phờ của giỏo viờn.
Đề 1:
I Trắc nghiệm:
Cõu 1:(2đ)
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau:
a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thỡ song song với nhau.
b) Hai đường thẳng vuông góc thỡ cắt nhau
c) Hai đường thẳng cắt nhau thỡ vuụng gúc.
d) Nếu hai đường thẳng a, b cùng cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thỡ a // b.
Cõu 2: (3đ)
a) Hóy phỏt biểu cỏc định lí được diễn tả bằng hỡnh vẽ sau:
b) Viết GT và KL của định lí bằng kí hiệu
II. Tự luận:
Cõu 3: (2đ)
Cho đoạn thẳng AB = 6 cm , vẽ đường trung trực của AB. Nói rừ cỏch vẽ.
Cõu 4: (3đ) Cho hỡnh vẽ biết a //b
Ð A1 = 300 , Ð B1 = 400
Tớnh Ð AOB = ?
Bài kiểm tra chương I
Mụn hỡnh học lớp 7
Họ và tờn:……………………
Lớp:7….
Điểm. Lời phê của giáo viên.
Đề 2
I- Trắc nghiệm:
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau:
1) Hai gúc bằng nhau thỡ đối đỉnh
2) Tổng của hai gúc bằng 1800 thỡ hai gúc ấy là hai gúc kề bự
3) Hai đường thẳng vuông góc tạo ra 4 góc vuông
4) Một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b tạo ra một cặp góc đồng vị bù nhau thỡ hai đường thẳng a và b song song.
II - Tự luận
Cõu 1: Cho hỡnh vẽ. Biết a//b và ÐA1= ÐB1.
Chứng tỏ Om là tia phõn giỏc của ÐAOB
Cõu 2: (3đ)
a) Hóy phỏt biểu cỏc định lí được diễn tả bằng hỡnh vẽ sau:
b) Viết GT và KL của định lí bằng kí hiệu
Cõu 3: Ghi giả thiết, kết luận và chứng minh định lí sau: "Hai tia phân giác của
hai gúc kề bự vuụng gúc với nhau".
Đáp án;
Đề 1.
Câu 1 (2đ): Làm đúng mỗi câu được 0,5 đ
- Câu đúng: a, b, d
- Cõu sai: c
Câu 2 (3đ)
a)Nếu một đường thẳng cắt hai mà trong các gúc tạo thành cú một cặp gúc so le trong bằng nhau thỡ hai đường thẳng ấy song song với nhau. (2đ)
b) Ghi đúng GT, KL (1đ)
GT
c cắt a tại A
c cắt b tại B ; ÐA = ÐB
KL
a // b
Cõu 3: Vẽ hỡnh 1đ ; nêu cách vẽ 1đ
Câu 4 (3đ)
- Kẻ Om // a và b
- ÐB1=ÐO1 = 400 (so le trong)
- ÐA1=ÐO2 = 300 (so le trong)
ÐB1 + ÐA1= ÐO1 + ÐO2 = 700
ÐAOB =700 (Vỡ Om nằm giữa OA và OB)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
Đề 2.
Trắc nghiệm 2đ mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1) Hai gúc bằng nhau thỡ đối đỉnh S
2) Tổng của hai gúc bằng 1800 thỡ hai gúc ấy là hai gúc kề bự S
3) Hai đường thẳng vuông góc tạo ra 4 góc vuông Đ
4) Một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b tạo ra một cặp góc đồng vị bù nhau thỡ hai đường thẳng a và b song song S
Tự luận
Cõu 1 (3đ)
Ta cú ÐB1=ÐO1 (so le trong) (1)
ÐA1=ÐO2 (so le trong) (2)
Mà ÐA1 = ÐB1 (3)
Từ (1); (2); (3) ta cú ÐO1 = ÐO2
Hay Om là tia phõn giỏc ÐAOB
Câu 2: (2đ)
a) 1đ: Một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b tạo ra một cặp góc so le trong bằng nhau thỡ hai đường thẳng a và b song song
b) 1đ
GT
c cắt a tại A
c cắt b tại B ; ÐA = ÐB
KL
a // b
Cõu 3:
Chứng minh:
Bài kiểm tra chương I
Môn Hình học lớp 7
Họ và tên:……………………
Lớp:7….
Điểm. Lời phê của giáo viên.
Đề 3.
I- Trắc nghiệm:
* Trong những câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
Câu 1:
Cho đường thẳng d và điểm 0 nằm ngoài đường thẳng d .
A Có vô số đường thẳng đi qua 0 và vuông góc với d.
B Có hai đường thẳng đi qua 0 và vuông góc với d.
C Có một đường thẳng đi qua 0 và vuông góc với d.
D Có vô số đường thẳng đi qua 0 và song song với d.
E Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 0 và song song với d.
Câu 2:
Đường thẳng a cắt hai đường thẳng x ,y tại A và B tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau là: Ð B1 = Ð A2 . Khi đó:
A Hai góc A1 và B4 không bằng nhau.
B Hai góc A4 và B3 bằng nhau.
C Hai góc A4 và B1 không bằng nhau.
D Hai góc A3 và B2 không bằng nhau.
II- Tự Luận:
Câu 1 :
Vẽ hình và viết GT , KL của định lí sau.
Hai đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
Câu 2 :
Tìm góc x trong hình vẽ. Biết a//b.
.Đáp án:Đề 3.
I- Trắc nghiệm:
Câu 1:
A Có vô số đường thẳng đi qua 0 và vuông góc với d. S
B Có hai đường thẳng đi qua 0 và vuông góc với d. S
C Có một đường thẳng đi qua 0 và vuông góc với d. Đ
D Có vô số đường thẳng đi qua 0 và song song với d. S
E Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 0 và song song với d. Đ
Câu 2:
Đường thẳng a cắt hai đường thẳng x ,y tại A và B tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau là: Ð B1 = Ð A2 . Khi đó:
A Hai góc A1 và B4 không bằng nhau. S
B Hai góc A4 và B3 bằng nhau. Đ
C Hai góc A4 và B1 không bằng nhau. S
D Hai góc A3 và B2 không bằng nhau. S
Tự luận
Câu 1:
a) Vẽ hình:
b)
GT
c cắt a tại A
c cắt b tại B ; ÐA = ÐB
KL
a // b
Câu 2:
Kẻ Om//b => Om//a.
Ta có ÐO2= ÐB = 300
mà ÐO1+ ÐO2 = 700
=> ÐO1= 400
Lại có x = ÐO1 (hai góc so le trong) => x = 400
File đính kèm:
- Hinh7(7,8).doc