Giáo án Hình học 7 - Tuần 9

I. MỤC TIÊU

- Nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác

- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của HS

II. CHUẨN BỊ

GV : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

HS : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. ổn định: (1’)

2. Kiểm tra:

- Tam giác ABC là gì?

- Giới thiệu chương II.

3. Bài mới: (30phút)

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày soạn: 9-10-2013 Chương II : TAM GIÁC Tiết 17 §1 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I. MỤC TIÊU - Nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác - Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của HS II. CHUẨN BỊ GV : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy. HS : Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: - Tam giác ABC là gì? - Giới thiệu chương II. 3. Bài mới: (30phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 1. Tổng ba góc của một tam giác : - Yêu cầu cả lớp làm ?1 - 2 HS lên bảng làm và rút ra nhận xét. - GV lấy 1 số kết quả của các em HS khác. - Nếu có HS có nhận xét khác, giáo viên để lại sau ?2 - GV sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK ? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác - Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL của định lí ? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên. - Cho HS suy nghĩ trả lời (nếu không có HS nào trả lời được thì GV hướng dẫn) - GV hướng dẫn kẻ xy // BC ? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình ? Tổng A+B+C bằng 3 góc nào trên hình vẽ. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày. 1. Tổng ba góc của một tam giác : ?1 A C B N M P A =B =C M = N = P Nhận xét: A+ B+C = 1800 M + N+ P = 1800 ?2 - Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGK và giáo viên hướng dẫn. Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 2 1 C B y x A Chứng minh: - Qua A kẻ xy // BC Ta có B =A1 (2 góc so le trong) (1) C =A2 (2 góc so le trong ) (2) Từ (1) và (2) ta có: A+B+C=A+A1+A2=1800 (đpcm) * Lớp 7A Luyện tập: GV nªu ®Ò bµi bµi tËp: -§äc tªn c¸c tam gi¸c vu«ng trong h×nh vÏ sau, chØ râ vu«ng t¹i ®©u (nÕu cã) -T×m c¸c gi¸ trÞ x, y trªn h×nh vÏ ? -Gäi hai HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i bµi tËp GV nhËn xÐt bµi lµm cña HS -Qua kÕt qu¶ phÇn a, cã nhËn xÐt g× vÒ 2 gãc cïng phô víi gãc thø ba GV kÕt luËn. * Lớp 7B: Gv có thể gợi ý HS thực hiện nhanh- nếu còn thời gian ( hoặc Hướng dẫn về nhà) Luyện tập: Bài 1: Tính x, y trên hình vẽ: cã +) cã: Ta có: Là góc ngoài của , nên * cã y = 1800 – (430 +1130) y = 240 4. Củng cố: - Gv nhắc lại định lí tổng 3 góc của tam giác và kĩ năng xác định số đo góc thông qua bài tập 1. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác - Làm bài tập 2, 3 (SGK-Trang 108). - Hướng dẫn Bài tập 4 (SGK-Trang 108). - Đọc trước mục 2, 3 (SGK-Trang 107). IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 9-10-2013 Tiết 18 §1 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp) + Luyện tập I. MỤC TIÊU - Nắm được định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác - Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ. HS: Thước thẳng, êke, phiếu học nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. ổn định 2. Kiểm tra : z 360 410 500 y x 650 720 A B C E F M K Q R 1/ GV treo bảng phụ yêu cầu HS tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau: 2/ Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và chứng minh định lí. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên giới thiệu tam giác vuông. - Yêu cầu HS đọc định nghĩa trong SGK ? Vẽ tam giác vuông. - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở - GV nêu ra các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác vuông. - Yêu cầu HS làm ?3 ? Hãy tính . - Cho HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng làm, cả lớp nhận xét. ? Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào . ? Rút ra nhận xét. 3. Góc ngoài của tam giác. - GV vẽ và thông báo đó là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác. - Yêu cầu HS chú ý làm theo. 2. Áp dụng vào tam giác vuông. B A C Định nghĩa: (SGK) vuông tại A (A = 1800) AB ; AC gọi là cạnh góc vuông BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền. - Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có: z y x B A C Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau. 3. Góc ngoài của tam giác. ? ACx có vị trí như thế nào đối với C của ? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào. ? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC. - GV treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu. ? Rút ra nhận xét. ? Hãy so sánh ACx vối A và B ? Rút ra kết luận. - ACx là góc ngoài tại đỉnh C của Định nghĩa: (SGK) ?4- Ta có ACx +C =1800 (2 góc kề bù). Mặt khác A+B+C=1800 ACx = B+C Định lí: (SGK). - Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. Bài tập 6 - Yêu cầu HS tính x, y tại hình 57, 58 ? Tính = ? ? Tính Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày ? Còn cách nào nữa không. - HS: Ta có ÐM1 = 30Ovì tam giác MNI vuông, mà x + ÐM1 = ÐNMP = 90O. Bài tập 7SGK (Lớp 7A) - Cho HS đọc đề toán ? Vẽ hình ghi GT, KL - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL ? Thế nào là 2 góc phụ nhau Hs trả lời ? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau ? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao - 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải Bài tập 6 SGK/109 Hình 57 Xét DMNP vuông tại M ÞÐN + ÐP = 90O (2 góc nhọn của tam giác vuông) ÞÐP = 90O – 60O = 30O. Xét DMIP vuông tại I ÞÐIMP + ÐP = 90O. ÞÐIMP = 90O – 30O = 60O. Xét DAHE vuông tại H: ÐA + ÐE = 90O (2 góc nhọn của tam giác vuông) ÞÐE = 35O. Xét DBKE vuông tại K: ÞÐHBK = ÐBKE + ÐE (Đ/L góc ngoài của tam giác) ÐHBK = 90O + 35O = 125O Þ x = 125O. Bài tập 7SGK/109 GT DABC vuông tại A KL a, Các góc phụ nhau b, Các góc nhọn bằng nhau a) Các góc phụ nhau là: ÐA1 và ÐB ÐA2 và ÐC, ÐB và ÐC, ÐA1 và ÐA2. b) Các góc nhọn bằng nhau ÐA1=ÐC (vì cùng phụ vớiÐA2) ÐB = A2(vì cùng phụ vớiÐA1) 4. Củng cố: - Phát biểu định lí về tổng ba góc trong một tam giác? - Phát biểu định lí về tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông? - Phát biểu định lí về góc ngoài của một tam giác? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh được các định lí đó. - Làm các bài 6, 7, 8, 9 (SGK-Trang 109). - BS 7A: Làm bài tập 3, 5, 6 (SBT-Trang 98). IV. Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT TUẦN 9

File đính kèm:

  • docTUẦN 9 m2.doc