Giáo án Hình học 7 Tuần 9 năm học 2008- 2009

I. Mục tiêu.

- HS nắm được định lí tổng ba góc của một tam giác.

- Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc cón lại của một tam giác.

- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào bài toán.

- Phát huy tính tích cực của HS.

II. Chuẩn bị.

- Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, miếng bìa hình tam giác, kéo.

- Trò: Thước thẳng thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác, kéo.

III. Tiến trình lên lớp.

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 Tuần 9 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Tiết 17 Ngày soạn:17/10/2008 Ngày dạy: /10/2008 tổng ba góc của tam giác. I. Mục tiêu. - HS nắm được định lí tổng ba góc của một tam giác. - Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc cón lại của một tam giác. - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào bài toán. - Phát huy tính tích cực của HS. II. Chuẩn bị. Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, miếng bìa hình tam giác, kéo. Trò: Thước thẳng thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác, kéo. III. Tiến trình lên lớp. Hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (Kết hợp) Hoạt động 2: Kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc của một atm giác(18’). GV Yêu cầu: + Vẽ hai tam gíc bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác. Tính tổng số đo các góc của từng tam giác. + Có nhận xét gì về kết quả trên? Gv: Lấy thêm kết quả của một vài HS dưới lớp. Gv: Ta thấy tổng ba góc của tam giác bằng bao nhiêu độ? ? Những ai trùng với ý kiến trên giơ tay. Gv: Hướng dẫn HS thực hành cắt ghép ba góc của một tamcgiác. Gv: Sử dụng tấm bìa hình tam giác và tiến hành các thao tác như SGK. ? Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc trong tam giác? Gv:Hướng dânc HS cách gáp hình khác: Cho AD = DB; AE = EC Gấp theo DE để A trùng với H (H ẻ BC). Gấp theo trung trực của BH để B trùng H. Gấp theo trung trực của HC để C trùng H. Từ đó rút ra nhận xét A + B + C = H1+ H2 + H3 = 1800 Gv: Bằng thực hành đo, gấp hình chúng ta dự đoán tổng ba góc của tam giác bằng 1800. Đó là một định lí rất quan trọng của hình học. Hôm nay cô trò ta cùng nghiên cứu định lí đó. Hoạt động 3: Khái niệm về căn bậc hai (10’) ? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí này? Gv: Gợi ý: Vẽ tam giac ABC + Quan A kẻ đường thẳng xy song song với BC. ? Chỉ ra các góc bằng nhau trong hình? ? Tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc nào trên hình? Gv: Yêu cầu HS khác nhắc lại cách chứng minh định lí. Gv: Để cho gọn ta gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc, tổng số đo ba góc là tổng ba goc, tương tự như vậy đối với hiệu. Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (15’). Gv: áp dụng định lí trên ta có thể tìm số đo của một góc trong tam giác ở một số bài tập Bài 1: Cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau? y 900 410 Hình 1 320 1200 x Hình 2 x 700 570 Hình 3 Bài 2 :Hayc chọn giá trị đúng trong cáckết quả A, B, C, D và giải thích (Cho IK //EF) O I K 1400 1300 A. 1000 B. 700 C. 800 D. 900 - 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV, mỗi HS vẽ 1 tan giác và àm theo yêu cầu. HS dưới lớp làm ra nháp. A B M C N P A = P = B = N = C = M = Nhận xét: A + B + C = 1800 M + N + P = 1800 - HS: Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800. - HS sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị ở nhà và cắt ghép theo SGK và hướng dẫn của giáo viên. Rút ra nhận xét: tổng ba góc trong tam giác bằng 1800. A D E B H C - HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL theo sự hướng dẫn của GV. x A y 1 2 B C GT ABC KL A +B +C = 1800 HS nêu cách chứng minh Qua A kẻ kẻ đường thẳng xx’//BC có: éA1 = B (Hai góc so le trong)(1). éA2 = éC (Hai góc so le trong)(2). Từ (1) và (2) => éBAC + éC + éB = éBAC + éA1 + éA2 = 1800 - HS khác nhắc lại cáh chứng minh. Bài 1: HS đọc bài và suy nghĩ HS: Hình 1: y = 1800 -(900+410) = 490 (Theo định lí tổng ba góc của tam giác). HS: Trả lời hình 2 và hình 3 tương tự như hình 1. HS đọc bài 2 và suy nghĩ. Bài 2: - HS trả lời và giải thích vì sao. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1’). Nắm vững định lí tổng ba góc trong tam giác. Bài tập: 1,2/ SGK –108. 1; 2; 9 – SBT.- 98. IV. Rút kinh nghiệm. ......................................................................................................... ........................................................................................................ .......................................................................................................... Tuần 9 Tiết 18 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 12: Số thực. I. Mục tiêu. - HS biết được số thực gọi tên chung cho số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biểu diênc thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Thấy được sự phát triển của hệ thống stừ N đến Z, Q và R. II. Chuẩn bị Thầy: Thước kẻ, compa, bảng phụ, máy tính bỏ túi. Trò: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. compa. III. Tiến trình dạy học. hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra (8’). 1) Định nghĩa căn bậc hai củ một số a³ 0. Bài tập số 107/ SBT – 18. 2) Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ, với số thập phân? Cho ví dụ về s vô tỉ và số hữu tỉ (Viết dưới dạng số thập phân). Gv: Nhận xét cho điểm HS. Gv: Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau như nó được gọi chung là số thực. Bài ngày hôm nay sẽ cho chúng ta hiểu thêm về số thực, cách so sánh hai số thực, biểu diễn số thực trên trục số. Hoạt động 2: Số thực (20’). Gv: Hãy cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai. ? Chỉ ra các số trên số nào là số vô tỉ, số nào là số hữu tỉ? Gv: Tất cả các số trên đều được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí hiệu là R. ? Vậy tất cả các tập hợp đã học: tập N, tập Z, tập Q, tập I đều là tập con của tập R. Gv: Cho HS làm ?1 ? Cách viết x ẻ R cho ta biết điều gì? x có thể là những số nào? Gv: Yêu cầu HS làm bài 87/ SGK – 44. Gv: Với hai số thực x, y bất kỳ ta luôn có x = y; hoặc xy. Vì số thực nào cũng có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn nên ta có thể so sánh hai sô thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viếtdưới dạng số thập phân. Ví dụ: So sánh a) Số 0,3192..... và 0,32(5) b) 1,24598... và 1,24596... Gv: Tương tự với ý b. Gv: Yêu cầu HS làm ?2 Gv: Với a, b là hai số thực dương nếu a > b thì . ? 4 và số nào lớn hơn? Hoạt động 2: Trục số thực (10’). Gv: Ta biết các cách biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số. Vậy có biểu diễn được số vô tỉ trên trục số hay không? Gv: Hayc đọc SGK – 44 và xem hình 6b để biểu diễn số trên trục số. Gv: Vẽ truc số lên bảng rồi yêu cầu 1 HS lên bảng biểu diễn. Gv: Việc biểu diễn số vô tỉ trên trục số chứng tỏ không phải mỗi một điểm trên trục số biểu diễn một số hữu tỉ, hay các điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số. Gv: Người ta đã chứng minh được rằng: + Mỗi 1 số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. + Ngược lại mỗi 1 điểm trên trục số biểu diễn một số thực. Gv: Như vậy có thể nói rằng các điểm biểu diễn trên trục sốđều biểu diễn một số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực. Gv: Đưa hình 7 / SGK – 44 lên bảng phụ và hỏi: ? Ngoài số nguyên , trên trục sso này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố(5’). ? Tập hợp số thực bao gồm những số nào? ? Vì sao nói trục số là trục số thực. Gv: Cho HS làm bài tập 89/ SGK – 45. 2 HS lên trả lời câu hỏi và làm bài tập -HS1: Trả lời câu hỏi, làm bài tập 107/ SBT. a) b) c) d) e) g) h) i) k) - HS 2 trả lời câu hỏi và lấy ví dụ. 1. Số thực. - HS lấy ví dụ: 0; 2; -5; ; 0,2; 1,(45); 3,213475869...; ; ..... HS: + Số hữu tỉ là 0; 2; -5; ; 0,2; 1,(45) + Số vô tỉ là: 3,213475869...; ; HS: Khi viết xẻ R ta hiểu rằng x là một số thực, x có thể là số hữu tỉ hoặc là số vô tỉ. Bài tập 87/ SGK – 44. Điền các dấu ẻ ; ẽ; è vào ô vuông 3 ẻ Q ; 3 ẻ R ; 3 ẽ I -2,53 ẻ Q ; 0,2(35) ẽ I N è Z; I è R - HS so sánh: Ta thấy hai số 0,3192..... và 0,32(5) có phần nguyên giống nhau, phần 10 bằng nhau, phần trăm của số 0,3192... là 1 nhỏ hơn phần trăm của số 0,32(5) là 2 => 0,3192..... < 0,32(5) - 3 HS lên bảng làm ?2. - Dưới lớp làm ra nháp. a) 2,(35) = 2,3535... => 2,(35) <2,369121518... b) HS: 4 = có 16>13 nên 2. Trục số thực. - HS vẽ hình 6b vào vở. 1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số. 0 1 2 - HS nghe giảng và hiểu được thế nào là trục số thực. - HS quan sát hình và trả lời: Ngoài số nguyên trên trục số còn biểu diễn các số hữu tỉ: . Các số vô tỉ: -. - HS: Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. - HS: Ta nói trục số là trục số thực vì mỗi một các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. - HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng tại sao sai. Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà(2’) Cần nắm vững số thực gồn số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả những số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R các phép toán cũng như trong Q. - Bài tập: 90, 91, 92/ SGK – 45. 117, 118/ 20 – SBT. Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (Toán 6). IV. Rút kinh nghiệm. ......................................................................................................... ........................................................................................................ ..........................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 9 hinh 7.doc
Giáo án liên quan