I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, .
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Bài 1 Tứ giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: TỨ GIÁC
Bài 1: TỨ GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, ….
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Giới thiệu hình học 8. (3 phút)
- HH8 gồm 4 chương. HKI học 2 chương và HKII học 4 chương.
- Chương 1 chúng ta học về tứ giác. Chương này học trong 24 tiết.
- Chương 2 học về Đa giác và diện tích đa giác và học trong 8 tiết .
- Số bài KT 45’ ở HKI là 1 lần
Hoạt động 2: Định nghĩa (20 phút).
- Gv cho hs quan sát hình 1 SGK
- Gv gợi ý :
+ Trong các hình này, mỗi hình có bao nhiêu đoạn thẳng ? Các đoạn thẳng này có được khép kín không ?
+ Có 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng không ?
- Gv hãy quan sát hình 2 và đưa ra nhận xét so với hình 1.
- Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?
- Gv Giới thiệu về các đỉnh và các cạnh cuả tứ giác .
- Mỗi em hãy vẽ 2 hình tứ giác vào vở và đặt tên.
- Gv cho hs làm BT ?1
Vậy tứ giác lồi là một tứ giác như thế nào?
- Gv nhấn mạnh định nghĩa tứ giác lồi và nêu chú ý SGK.
- Gv cho hs làm BT ?2
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác (8 phút)
- Gv cho hs làm ?3
+ Nhắc lại định lí tổng 3 góc trong một tam giác .
+ Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý
+ Chia tứ giác thành 2 tam giác
D
+ Tính tổng các góc của 2 tam giác .
+ tính tổng các góc của tứ giác .
- Gv trình bày định lí và cho hs đọc .
- Gv cho hs làm ?3
+ Nhắc lại định lí tổng 3 góc trong một tam giác .
+ Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý
+ Chia tứ giác thành 2 tam giác
+ Tính tổng các góc của 2 tam giác .
+ tính tổng các góc của tứ giác .
- Gv cho hs đọc định lí SGK.
Hs quan sát
4 đoạn thẳng
Được kép kín
Không
Hs quan sát, trả lời có 2 đoạn thuộc 1 đường thẳng.
- HS nêu định nghĩa, các đỉnh và cạnh của tứ giác như SGK.
- HS vẽ hình vào vở.
- HS đọc và thảo luận trả lời ?1.
- HS lần lược trả lời.
- HS đọc ?3 và trả lời.
A
- HS vẽ tứ giác tùy ý.
B
C
Vì trong tứ giác ABCD, vẽ đường chéo AC. Có hai tam giác:
DABC có
DADCcó
Nên tứ giác ABCD có:
Hay:
HS đọc định lý và ghi vào vở
I/ Định nghĩa:
* Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm cùng trên một đường thẳng.
- Tứ giác ABCD còn được gọi là tứ giác BCDA; BADC; …Các điểm A; B; C; D gọi là các đỉnh . Các đoạn thẳng AB; BC; CD; DA gọi là các cạnh
* Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong nữa mặt phẳngcó bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
* Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không giải thích gì thêm , ta hiểu đó là tứ giác lồi .
II/ Tổng các góc của một tứ giác.
Định lí:
Tổng các góc cỉa một tứ giác bằng 3600.
4/ Cũng cố: (12 phút).
- Cho HS làm bài tập 1 trang 66 SGK.
a) b)
c) d)
e) f)
- Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông không?
+ Bốn góc đều nhọn hoặc đều vuông không có bốn gốc đều tù.
- Cho học sinh định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
- Pháy biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác.
5/ Dặn dò – Hướng dẫn về nhà. (2 phút)
- Học thuộc lòng các định nghĩa, định lí.
- Chứng minh được định lí tồng 4 góc của tứ giác.
- Đọc “ có thể em chưa biết”
- Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 trang 66, 67 SGK.
- Xem trước bài mới.
File đính kèm:
- HH8-tiet 1.doc