I. Mục tiêu :
- HS phải nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Các yếu tố liên quan đến hình thang.
- HS hiểu được tính chất về góc của hình thang. Nhận xét về quan hệ giữa các cạnh của hình thang đặc biệt
- HS biết vẽ hình thang và dạng đặc biệt của hình thang.
- HS biết vận dụng kiến thức về hình thang để giải bài tập.
II. Tiến trình bài dạy :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Bài: Hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên :
Tổ KHTN – Trường Lạc Viên.
Bài soạn : HÌNH THANG ( toán 8 )
I. Mục tiêu :
- HS phải nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông. Các yếu tố liên quan đến hình thang.
- HS hiểu được tính chất về góc của hình thang. Nhận xét về quan hệ giữa các cạnh của hình thang đặc biệt .
- HS biết vẽ hình thang và dạng đặc biệt của hình thang.
- HS biết vận dụng kiến thức về hình thang để giải bài tập.
II. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ :
Tính góc B ?
Tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?
- Có mấy cách tính góc B ?
- Tứ giác ABCD có hai cạnh đối AB // CD như trên được gọi là hình thang.
Cả lớp (HĐCN)
a) Tư giác ABCD có :
b) Tứ giác ABCD có hai cạnh AB và CD song song với nhau.
Hoạt động 2 : 1) Định nghĩa : SGK
- Thế nào là hình thang ?
- Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang theo định nghĩa ta phải chứng minh điều gì ?
- Muốn vẽ hình thang ta vẽ như thế nào ?
- Vẽ hình thang ABCD
- Nêu các yếu tố của hình thang
+) Cạnh đáy : AB, CD
+) Cạnh bên : AD, BC
+) Đường cao : BH
- Còn cách khác xác định đường cao ?
- Chú ý khi viết hình thang nên rõ hai đáy.
- ?1 , Gv đưa hình 15 SGK lên màn hình để HS quan sát.
a) Tìm các tứ giác là hình thang ? Nêu rõ cạnh đáy, cạnh bên của mỗi hình ?
b) Có nhận xét gì về các góc kề cạnh bên của hình thang ? Chứng minh.
- Quan sát tứ giác ABCD.
Tính góc B ?
- Xét quan hệ giữa các cạnh của hình thang đó ?
- ?2 : a) Cho ABCD là hình thang ( AB // CD) biết AD // BC có dự đoán gì về quan hệ giữa hai đáy ? hai cạnh bên .
b) ABCD ( AB // CD ) và AB = CD .Cho biết quan hệ giữa AD, BC ?
- Qua bài toán rút ra nhận xét gì ?
HS 1: Căn cứ vào định nghĩa.
HS 2 .
HS 3:
Cả lớp thực hành vào vở.
1 HS thực hành trên bảng.
HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- Tổng hai góc kề một cạnh bên bằng
Chứng minh tổng quát.
- (HĐCN) Thực hành vẽ hình.
a)
b)
- Nêu nhận xét SGK.
Hoạt động 3 : 2) Hình thang vuông :
- Vẽ hình thang ABCD ( AB // CD ) và có
- Thế nào là hình thang vuông ?
- Muốn chứng minh tứ giác là hình thang vuông ta phải chứng minh điều gì ?
- Thực hành vẽ hình.
- HS trả lời.
Hoạt động 4 : 3) Luyện tập :
Bài 7 : SGK
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
Bài 9 : SGK
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- cho biết cách vẽ tứ giác ABCD thỏa mãn đề bài ?
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
Bài : (HĐN4)
Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) BC = AB + CD. Chứng minh : hai tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau tại 1 điểm trên BC.
- Nhận xét, đánh giá cho điểm từng nhóm.
- HS: HĐCN
a)
b)
c)
- HS : HĐNĐ
1
1
2
A
B
C
D
- HS trình bày lời giải.
- Mỗi nhóm trình bày cách chứng minh của nhóm mình.
Hoạt động 5 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà :
- Qua bài học cần nắm được những kiến thức gì ?
- HDVN : 6, 8, 10 / 70 SGK
- Học thuộc lí thuyết
- Nêu các nội dung cơ bản của bài.
File đính kèm:
- hinh_thang.doc